đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
Hồ sơ xin đơn phương ly hôn gồm những loại giấy tờ sau:
+ Đơn xin li hôn.
+ Giấy chứng nhận đăng kí kết hôn (bản gốc).
+ Bản sao chứng minh thư nhân dân của nguyên đơn (có chứng thực).
+ Bản sao sổ hộ khẩu (có chứng thực).
+ Bản sao giấy khai sinh của các con (có chứng
chung nếu có.
Đơn chỉ cần bạn ký là đủ và nộp tại Tòa án nhân dân Huyện nơi chồng bạn có hộ khẩu hoặc nơi Anh ta tạm trú, làm việc.
Theo như bạn nói, anh ta không có đủ tư cách để nuôi con và bạn đang có việc làm ổn định, đủ khả năng tài chính để nuôi con nên bạn cứ đề nghị Tòa án giải quyết yêu cầu của bạn, Tòa án sẽ xem xét.
Chúc bạn bình
:
+ Đối với hành vi không cấp dưỡng nuôi con, chị N có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án nơi cư trú của mình để yêu cầu anh M thực hiện bản án, cấp dưỡng nuôi con
+ Đối với hành vi ngăn cản quyền thăm nom: anh M Có thể đề nghị cơ quan thi hành án hoặc thông báo chính quyền địa phương nhờ can thiệp, hòa giải.
+ Đối với hành vi không chăm sóc
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
khi chưa có giải thích hướng dẫn chính thức thì có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội gây ra.
Ngoài việc tham khảo thông tư liên tịch trên, còn phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể do để lọt tội
lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự (trừ trường hợp những người có thẩm quyền trong các chủ quan này được khởi tố bị can đối với tội phạm ít nghiêm trọng); Hội đồng xét xử khởi tố vụ án theo quy định
hình sự, trừ các điều từ Điều 341 đến Điều 343 về các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, thì còn lại một số điều luật khác chỉ có một hoặc hai trường hợp là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Ví dụ: Điều 93, khoản 1 (tội giết người); Điều 111, khoản 3 (tội hiếp dâm); Điều 112, các khoản 2
tình trạng say, tức là người này đã tự đặt mình vào tình trạng năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế hoặc loại trừ. Họ đã tự tước bỏ năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của mình, do đó họ có lỗi với tình trạng say của mình, đồng thời cũng có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm.
Tại Điều 14 Bộ
- Căn cứ phần II Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT/BCA-VKSNDTC -TANDTC ngày 25-12-2008 về việc hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo, hành vi đốt pháo nổ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và tùy từng tính chất, mức độ, hành vi đốt pháo có thể
phiếu lý lịch tư pháp số 1 và 2. Theo đó, phiếu lý lịch tư pháp số 1 được cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã và đang thường trú tại Việt Nam… khi có đơn yêu cầu. Ở phiếu này, tình trạng án tích được ghi như sau:
a) Người không bị kết án được ghi “không có án tích”. Trường hợp người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi
tích đặc biệt, ngoài các loại giấy tờ trên còn phải có văn bản đề nghị của chính quyền, cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án thường trú, công tác. Nếu có thì đương sự kèm theo hồ sơ giấy xác nhận những thành tích nổi bật của mình.
an), bản sao hộ khẩu; bản sao chứng minh nhân dân.
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt, ngoài các lọai tài liệu như trên, phải có văn bản đề nghị của chính quyền, cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án thường trú, công tác.
Thẩm quyền xét đơn xin xóa án tích:
- Tòa án đã xét xử sơ thẩm là Tòa án có thẩm quyền xem xét cấp giấy chứng
năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến mười lăm năm;
- Bảy năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên mười lăm năm.
Cách tính thời hạn để xóa án tích được quy định tại Điều 67 của Bộ luật Hình sự như sau:
“1. Thời hạn để xoá án tích quy định tại Điều 64 và Điều 65 của Bộ luật này căn cứ vào hình phạt chính đã tuyên.
2
lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị; đã đủ 1/3 thời hạn trên theo Điều 66 Bộ luật Hình sự. Hướng dẫn điều này, điểm a Mục 11 Nghị quyết 01/2000/NQ-HĐTP, ngày 04 tháng 8 năm 2000 Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật Hình sự 1999 quy định: “có những
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội
gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm mà không bị coi là phạm tội trong thời gian thử thách.
Theo hướng dẫn tại điểm b tiểu mục 6.4 mục 6 Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2-10-2007 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì bị cáo được Tòa án cho hưởng án treo đã bị tạm giam, thì lấy mức hình phạt tù trừ đi thời gian đã bị tạm giam để xác