Di chúc ghi là giấy giao quyền sử dụng đất ở, có chữ kí của các thành viên trong gia đình và của người làm chứng thì có được chấp nhận không? Gửi bởi: Nguyễn Thị Hường
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Mẹ tôi mất từ lâu, bố tôi một mình nuôi 3 chị em và có mua được một thổ đất 70m2 sau đó xây được nhà 4 tầng khang trang . Chúng tôi đều đã lập gia đình. Hiện nay bố tôi đang rất khổ tâm vì em trai út cùng vợ và con đối xử ngược đãi với bố, hay chửi mắng nhiếc móc bố đòi bố bán nhà để chia tài sản. Bố tôi có ý định lập di chúc nhưng không cho em
Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài
Bố mẹ tôi có 7 người con (2 con trai và 5 con gái). Các cụ qua đời đột ngột nên không để lại di chúc. Tôi muốn biết các chị em gái đi lấy chồng có được chia di sản thừa kế hay không? Sinh thời bố mẹ tôi có 240 m2 đất ở. Tôi ở cùng bố mẹ nên vẫn quản lý, sử dụng. Hiện tại, anh chị em trong gia đình muốn chia nhau mảnh đất đó. Tôi muốn biết các
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng của Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000 m2 cho cháu (con
sổ đỏ (mang tên bà cháu là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ trong di chúc không phải là của cụ và đòi đi thẩm định chữ ký. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản của cụ sẽ được
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Bố mẹ tôi sinh được 13 người con và tất cả đã lập gia đình. Bố mẹ tôi đã sắp xếp xong cho 10 người con có cơ ngơi riêng, và đã lo xong ba đám cưới: anh thứ chín, anh thứ 12 và tôi thứ 13 (con út). Bố mẹ tôi đã mất và không để lại di chúc, trong khi tài sản của hai cụ còn lại là căn nhà và một miếng đất 2.000m2. Vậy ba anh em tôi (những người
tôi soạn thảo từ năm 2005 và di chúc đó ghi toàn bộ tài sản, đát đai là để lại cho con đẻ của bà mà chồng tôi thì không được hưởng chút nào.Hiện nay bố chồng tôi đang bị liệt nằm đâu nằm đấy, trí nhớ không rõ ràng.Còn chồng tôi xem bản di chúc đã được photô thì nói rằng đó không phải là chữ kí của bố vì từ trước đến giờ bố không kí tên bao giờ mà đó
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Với trường hợp của bạn, ông A có quyền để lại di chúc để định đoạt tài sản của mình và có quyền: chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng
Cha lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con, mỗi người 3 công đất, sau đó người cha lại dùng tiền của mình cho các con (tương đương với giá trị số đất theo di chúc). Nay cha, mẹ đều qua đời, nhà đất vẫn do họ đứng tên, trường hợp này có được coi là đã thực hiện xong di chúc không?
Ông bà nội tôi (đã mất) có để lại một mảnh đất (không di chúc) cho 5 người con (2 trai 3 gái, trong đó người con út ở nước ngoài). Các cô tôi đã lấy mảnh đất này, cất nhà và đã được cấp sổ đỏ từ 10 năm nay. Xin hỏi 2 người con trai còn lại có được hưởng phần thừa kế nào không? Việc các cô được cấp sổ đỏ như vậy có hợp lý không?
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000m2 cho cháu (con của
Ông bà nội tôi mất được 4 năm,nhưng không để lại di chúc. Trước khi mất ông nội tôi ở với ông anh chú bác ruột. Nay anh con ông bác tôi đòi lấy tài sản ông tôi để lại gồm 2 sào đất vườn và 2 sào đất ruộng. Ông bà nội tôi sinh được 5 người con chết 1 người con lai ba tôi và 3 cô đã có chồng, ông bác tôi đã mất trong chiến tranh (tức là ba của anh
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
Ông và bà nội tôi trước đây có lập di chúc chung để lại nhà, đất cho người em trai của ông tôi. Nay bà tôi đã mất được 3 năm, ông tôi không muốn để lại nhà, đất cho em trai mà muốn hủy di chúc và để lại nhà, đất cho bố tôi và các cô, chú là con của ông tôi, vậy có được không? (Lê Trung Hoài, TP.Huế)