khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Trường hợp lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân theo quy định tại khoản 4
Năm 2011, chồng tôi có vay của Ngân hàng X một khoản tiền 700 để tiêu xài riêng cá nhân. Khi vay nợ chồng tôi có thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất đứng riêng tên anh ấy. Mảnh đất này chồng tôi mua năm 2008, chúng tôi kết hôn từ năm 2001. Khi mua đất tôi đi làm ăn xa nên việc đứng tên mua chồng tôi thực hiện một mình, sau này anh ấy cũng
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?
Theo như bạn trình bày, một người có hành vi hứa trước kết quả thi đỗ công chức, nhận của nạn nhân số tiền 200 triệu đồng, nhưng không thực hiện được lời hứa hay cam kết, đồng thời không trả lại tiền đã có dấu hiệu của thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. Hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền sở hữu tài sản của người khác
Hiện tại tôi có người họ hàng vì muốn chạy việc cho con vào làm tại trường học. Theo như bác ấy kể thì đã đặt cọc trước 30 tr đồng cho người chạy việc. Và bên người nhận chạy việc có làm giấy ghi nhận số tiền là bao nhiêu, và lý do nhận để xin việc cho cháu A vào trường B làm việc. Và có ghi rõ trong vòng 1 tháng Cháu A không được đi làm thì sẽ
khi nhờ tôi nhận tiền từ anh để chi phí xăng xe và phí chuyển tiền còn tất cả số tiền còn lại nhận từ anh tôi đã chuyển cho Sơn hết và anh Hạnh đã kí giấy xác nhận cho tôi. Và Hạnh sẽ làm chứng cho tôi những điều tôi nói đều là thật. Vậy tôi có phải chịu trách nhiệm gì trước pháp luật hay không. nếu Hạnh viết đơn tố cáo Sơn thì Sơn sẽ bị xử như thế
" nói ở đây là làm vì lợi ích vật chất, làm để có tiền, tài sản & còn có động cơ cá nhân khác... là hành động vì lợi ích phi vật chất, làm để thị uy, lấy oai, trả thù, trả ơn hoặc vì để "nổi", để có danh tiếng, danh vọng... Nói chung, họ chỉ vì danh, vì lợi ích cá nhân mà làm.
Đối với người có hành vi nhận tiền để chạy việc là người có chức vụ, quyền hạn liên quan, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội nhận hối lộ theo quy định tại Điều 354, Mục 1: Các tội phạm tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015.
Theo đó, người có hành vi sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật
" nói ở đây là làm vì lợi ích vật chất, làm để có tiền, tài sản & còn có động cơ cá nhân khác... là hành động vì lợi ích phi vật chất, làm để thị uy, lấy oai, trả thù, trả ơn hoặc vì để "nổi", để có danh tiếng, danh vọng... Nói chung, họ chỉ vì danh, vì lợi ích cá nhân mà làm.
Bạn có thể tham khảo bài viết sau đây của Ths Trần Thu Hạnh - Khoa Luật - ĐHQGHN về việc phân biệt tội tham ô tài sản với một số tội danh khác có chung dấu hiệu về chủ thể:
1.Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với Tội tham ô và các hành vi chiếm đoạt tài sản khác của người có chức vụ quyền hạn.
Phòng chống tham nhũng là một trong
cấp thai sản từ ngày 1/7/2013 được tính theo mức lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng.
Khoản trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức lương tối thiểu chung (nếu sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 1/7/2013) hoặc mức lương cơ sở (nếu sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 1/7/2013 trở đi).
Trợ cấp tai nạn
Bố mẹ tôi lớn tuổi nên muốn tôi đứng tên căn nhà của bố mẹ đồng thời làm chủ hộ. Xin hỏi, các anh và chị ruột của tôi có được hưởng phần di sản thừa kế từ ngôi nhà này khi bố mẹ tôi mất?
1. Theo thông tin bạn nêu thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà nội bạn (bả cả) nên về mặt pháp lý hiện có thì pháp luật thừa nhận bà nội bạn là chủ sở hữu hợp pháp tài sản đó. Tuy nhiên, bạn cũng cần kiểm tra lại xem giấy chứng nhận cấp cho "hộ gia đình" của bà nội bạn hay cấp cho cá nhân bà bạn "chứng nhận bà..." ? để xác định bà bạn
Ông bà em đã mất được hơn 10 năm nhưng khi mất không để lại di chúc. Do gia đình em ở với ông bà nên khi ông bà mất mảnh đất đó gia đình em sử dụng đến tận bây giờ và đã có sổ đỏ. Hiện nay các cô các bác về nhà em đòi chia tài sản đất đai mà ông bà em để lại. Em muốn hỏi việc các cô các bác đòi chia tài sản đất đai khi mà ông bà đã mất hơn 10
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của
Hai vợ chồng có một con chung. Sau đó hai người ly thân, trong thời gian ly thân người chồng có con với người phụ nữ khác. Nếu người chồng qua đời thì số tài sản của người chồng thuộc về người vợ hay phải chia cho con riêng của chồng một phần?