sổ đỏ (mang tên bà cháu là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ trong di chúc không phải là của cụ và đòi đi thẩm định chữ ký. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản của cụ sẽ được
tôi soạn thảo từ năm 2005 và di chúc đó ghi toàn bộ tài sản, đát đai là để lại cho con đẻ của bà mà chồng tôi thì không được hưởng chút nào.Hiện nay bố chồng tôi đang bị liệt nằm đâu nằm đấy, trí nhớ không rõ ràng.Còn chồng tôi xem bản di chúc đã được photô thì nói rằng đó không phải là chữ kí của bố vì từ trước đến giờ bố không kí tên bao giờ mà đó
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
Tôi là con gái thứ chín trong gia đình, năm 2007 trước khi mất cha tôi có để lại di chúc chia đều mảnh đất nông nghiệp 3000m2 cho ba người con gái (cha tôi có 11 người con, tất cả đều có gia đình, và đã được cha tôi chia tài sản khi còn sống, riêng ba người con gái thì chưa được chia). Nhưng di chúc chưa được chứng thựcthì cha tôi đã qua đời
được cha, mẹ bà định đoạt trong di chúc thuộc quyền sở hữu của cha, mẹ bà. Việc lập di chúc tại UBND phường phải tuân theo thủ tục pháp luật quy định. Người có thẩm quyền chứng thực của UBND phường không phải là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của cha, mẹ bà Hương, không phải là người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
không để lại di chúc , mẹ tôi đã cùng ba người con trai tự ý định đoạt, ngầm chia số tài sản chung của bố mẹ. Việc chia tài sản chung của bố mẹ không có sự tham dự của 3 người con gái. Chúng tôi không được họp và không được hưởng tài sản chung. Chúng tôi đã góp ý đề nghị họp gia đình nhưng mẹ và ba người con trai không đồng ý, chúng tôi đã làm đơn lên
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
thời phải thông báo ngay cho Phòng quản lý xuất nhập cảnh địa phương hoặc Cục quản lý xuất nhập cảnh biết, như vậy HC đã báo mất sẽ không còn giá trị.
Trong thủ tục xuất nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, chúng ta đã có hai đổi mới được người nước ngoài đánh giá rất cao.
Thứ nhất, người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam
doanh nghiệp.
3. Cán bộ, công chức Nhà nước được cử ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức thuộc phạm vi công tác của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Cán bộ, công chức Nhà nước được cử ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức thuộc phạm vi công tác của các tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương.
II. Thẩm quyền ký quyết định
; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế; đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó; vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan; vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia
, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
3. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các
Tôi và chồng tôi có thỏa thuận là tiền lương của chồng sẽ gửi vào sổ tiết kiệm còn tiền lương của tôi sẽ trang trải cuộc sống gia đình. Lương của chồng tôi hiện gấp đôi lương của tôi. Tôi muốn hỏi, giả sử chúng tôi ly hôn thì tôi có được chia đôi số tiền trong quyển sổ tiết kiệm đó không? (Trần Quỳnh Mai- Nam Định)
Chị Mai Thị Hoa (huyện Châu Thành) hỏi: Sau 7 năm chung sống, vợ chồng chúng tôi không tìm được tiếng nói chung nên mâu thuẫn ngày càng trầm trọng hơn. Nay chúng tôi đồng thuận ký vào đơn ly hôn, nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản. Vậy, việc phân chia tài sản được thực hiện như thế nào để đảm bảo cơ sở pháp lý?
Cô Trần Thị Đào ở thành phố Rạch Giá hỏi: Vợ chồng chúng tôi kết hôn năm 2005 nhưng chẳng bao lâu sau chúng tôi ly thân, anh ấy đi làm ăn ở TP Hồ Chí Minh và chung sống với người con gái khác. Nay chúng tôi đã ký vào đơn đồng thuận xin ly hôn, tôi được quyền nuôi con và không yêu cầu cấp dưỡng, tài sản chung không có nên không yêu cầu giải quyết