động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo luật định và thời gian làm việc đã được người sử
dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, căn cứ theo quy định tại Điều 43, Bộ luật Lao động năm 2012, bạn không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động; nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương
Ngày 3-12-2015 em đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vô thời hạn không báo trước với công ty. Em đã làm việc tại đây 7 tháng, thời gian thử việc 2 tháng 4-5-2015 - 2-7-2015, ngày ký hợp đồng chính thức là 3-7-2015 dựa trên Thông tư số 21/2003/TT-BLÐTBXH ngày 22-9-2003. Công ty yêu cầu em đền bù hợp đồng là nửa tháng lương. Em đơn phương
Tôi hiện đang làm việc tại một công ty TNHH liên doanh có yếu tố nước ngoài (Singapore góp vốn chiếm 70%). Công ty này hoạt động từ ngày 6 -11-2009 đến nay, có nghĩa là hoạt động đã được 6 năm. Hiện nay tình hình kinh doanh của công ty rất tốt, tiến triển và lợi nhuận sau thuế rất cao. Lúc đầu, công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 2 năm với tôi
Sau 2 tháng thử việc với mức lương 4.500.000 đồng/tháng, ngày 10-10-2015, ông Nguyễn Văn Nam chính thức được công ty X chính thức nhận vào làm ở bộ phận hành chính theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương là 6.000.000 đồng/tháng. Ngày 1-12-2015, công ty X được sáp nhập vào tổng công ty Y, 6 lao động của bộ phận hành chính
người không được tăng lương. Tôi nghe rò rỉ thông tin là sếp muốn tôi đảm nhận công việc của nhân viên hành chính vừa nghỉ việc (thông tin từ người Trợ lý Giám đốc - lúc vừa nghe tôi đã từ chối thẳng thừng, tôi nói nếu muốn tôi làm thì phải tăng lương hoặc tiền trách nhiệm cho tôi, nếu không, có ép tôi làm thì thà tôi nghỉ). Mới đây, sếp gọi tôi vào
cho thôi việc cũng như thanh lý hợp đồng, cũng như lương 2 tháng (tháng 7 và 8-2015) và các chế độ khác. Nhờ luật sư tư vấn giờ tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi của mình.
trường hợp trên thì công ty không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn.
Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, công ty có nghĩa vụ:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được
cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động.
Điều
này ngoại trừ trường hợp người lao động làm việc cho bạn đang cùng một lúc duy trì nhiều hợp đồng lao động mà hợp đồng ký với công ty bạn không phải là hợp đồng được xác lập trước tiên. Trong trường hợp này, công ty bạn không phải tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng phải chi trả cùng với lương toàn bộ những khoản tiền tham gia bảo hiểm
Công ty em ký hợp đồng lao động với một người làm bảo vệ, ông 61 tuổi và đã nhận quyết định nghỉ hưu ở công ty khác và đang hưởng lương hưu. Em ghi vào hợp đồng lao động là “chế độ phép năm, bảo hiểm xã hội đã được thanh toán trong lương và lương được trả theo chức danh công việc theo quy định của công ty”. Em xin hỏi là hợp đồng lao động của
Tôi phụ trách kế toán của công ty. Từ năm 2013, công ty tôi có tiến hành tuyển dụng thêm 2 nhân viên (1 làm kế toán và 1 làm thủ quỹ - cả 2 người này đều là người thân của thành viên Ban giám đốc công ty). Cơ cấu nhân viên phòng kế toán đến thời điểm hiện tại cũng chỉ có tôi là nhân viên chính thức, còn 2 người kia vẫn thuộc diện hợp đồng ngắn
lệnh cân từ 0,015% trở lên). - Tự ý giao công việc cho người không có trách nhiệm quản lý kho, thường xuyên vắng mặt khi giao nhận hàng. Đến ngày 17-4-2015, anh A. đã nộp đơn nghỉ việc mà không có thông báo trước cho chúng tôi. Xin hỏi luật sư: Chúng tôi có quyền yêu cầu anh A bồi thường khoản tiền tổn thất do anh A. đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
thời gian báo trước. Tuy nhiên, nếu bạn muốn nghỉ sớm hơn nhưng không được phía công ty đồng ý thì bạn đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Nếu bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì bạn sẽ:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp
luật Lao động, khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho
Theo quy định tại Điều 15, Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Theo đó, Điều 22, Bộ luật Lao động quy định như sau:
“1 - Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại
thoại là chấm dứt công việc của tôi: cụ thể là công việc sẽ do ông đảm trách, tôi không cần phải vào văn phòng vào ngày hôm sau và tiền lương sẽ chuyển khoản vào tài khoản của tôi sau đó. Ngày 5-8-2014, tôi đến văn phòng tuy nhiên máy vi tính và phòng làm việc của tôi đã bị khóa. Theo thông tin tôi biết, công ty đã thông báo với mọi người là tôi đã
-8. Giám đốc yêu cầu tôi phải bồi thường một khoản tiền bằng 45 ngày lương do vi phạm thời gian báo trước. Tôi hiểu rằng, trường hợp của tôi không cần báo trước 45 ngày mà chỉ cần 3 ngày. Mong luật sư tư vấn cho tôi để giúp tôi vững niềm tin vào sự hiểu biết của mình. Xin cảm ơn.
Luật Lao động)
Nếu trong trường hợp chị cũng đồng ý chấm dứt hợp đồng lao động thì công thì công ty phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày chị không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
Và công ty có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường
quyết. Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày bạn bị công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Căn cứ khoản 1 Điều 42 BLLĐ 2012, Tòa án sẽ tuyên buộc doanh nghiệp phải nhận bạn trở lại làm việc theo hợp đồng đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày bạn không được