Xin chào các luật sư, tôi có vấn đề cần tham khảo về trường hợp của mình mong các luật sư giải đáp giúp: Gia đình tôi có xe khách chạy tuyến cố định Thái Nguyên - Quảng Ninh, xe gây tai nạn ở địa phận thị xã Uông Bí (QN). Xe gây tai nạn: sai hoàn toàn lấn 2/3 phần đường quốc lộ. Người bị nạn điều khiển xe máy Wave cũ , sau khi tai nạn đã được gia
Độc giả gửi từ địa chỉ email clover.***@gmail.com hỏi: Công ty tôi có trụ sở chính ở Hà Nội nhưng tôi làm cho chi nhánh ở Ninh Bình và được đóng bảo hiểm. Tuy nhiên, BHYT của tôi lại đăng kí nơi khám chữa bệnh ở Hà Nội. Vì muốn thuận tiện cho việc khám chữa bệnh của mình nên tôi muốn chuyển nơi khám về Ninh Bình và có nhiều lần hỏi công ty
nhiều. Mong mọi người thông cảm. Chuyện là thế này ạ : Ông bà ngoại em có sinh được 6 người con : 3 trai 3 gái. Gia đình của em chủ yếu cũng làm nông và công nhân nên cũng không có của cải dư thừa. Ông bà ngoại em đều đã mất từ lâu. Trước thời gian ông bà mất thì người vợ chồng cậu em ( con thứ 5 ) về ở cùng để chăm sóc ông bà. Ông em mất thì tầm năm 8
Ngày 9 - 9 - 2011 trên đường đi làm bằng xe gắn máy Bố em bị xe tải nhẹ 1t4 đụng phải, tai nạn làm Bố em bị thương nặng và chết trên đường đi cấp cứu. Khi đến bệnh viện Bố em chết thì gia đình tự lấy xác về không báo cơ quan công an. Khi về đến nhà cơ quan công an có đến chụp hình khám nghiệm tử thi, nhưng gia đình em không cho mổ xác. Tai nạn xảy
phụng dưỡng cũng như săn sóc bà. Vì trước đây khi mẹ tôi còn sống bà thường nói muốn để lại phần đất này cho anh tôi vì tất cả chúng tôi đều đã có gia đình riêng và ổn định riêng anh 3 là vẫn chưa ổn định nhà cửa. Nhưng đó chỉ là nói miệng chứ không có làm di chúc. Giờ chú út đòi phần mình trong mảnh đất đó nhưng cả 4 anh chị em đều không đồng ý vì
di chúc, mẹ về ở với các anh em tôi (mẹ tôi không ở cố định với một người con nào trong 3 đứa con (2 con trai, 1 con gái) và đây cũng là thống nhất giữa anh em tôi là: Mẹ thích ở với ai cũng được, miễn là mẹ vui và mẹ ở với ai thì người đó có trách nhiệm chăm sóc mẹ chu đáo, khi mẹ bị ốm đau phải đưa đi bệnh viện, mọi người đều phải có trách nhiệm
Chị Trương Thị Thuý (Quảng Ninh) hỏi: Tôi đang làm việc tại ngành y tế (trong thời gian thử việc) và bạn tôi đang làm hợp đồng có thời hạn ở trung tâm y tế dự phòng huyện miền núi, trong trung tâm này có một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ chữa trị cho những người sau cai nghiện (chúng tôi tốt nghiệp trường cao đẳng y tế và trược tiếp làm công tác
người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.”
Theo đó, Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP có hướng dẫn cụ thể thực hiện điều 609 BLDS như sau: Phần I: Về những quy định chung. 4
đơn khi về, tiền mua thuốc điều trị tự nguyện ở nhà cũng không có hóa đơn. Cháu muốn hỏi một số vấn đề sau: - Khi ra pháp luật thì sẽ đền bù như thế nào, những thứ không có hóa đơn thì chứng minh như thế nào trước pháp luật? - Em cháu đang làm ở công ty có phải xin bảng lương để chứng minh thu nhập không?
việc với lí do để có thời gian chăm sóc gia đình và học tiếp lên cao học vì thời gian làm việc quá nhiều. Khi em được gọi lên thanh lý hợp đồng thì phòng pháp chế bắt em phải bồi thường phí do đơn phương chấm dứt hợp đồng là 2.000.000 đồng (một nửa lương cơ bản, lương thực nhận của em là 8.000.000 đồng) và bồi thường phí đào tạo là hơn 20.000.000 đồng
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”.
2. Về điều kiện hưởng án treo:
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị xử phạt tù không quá ba năm, không
ông bà bên vợ hoặc bên chồng. Về quan hệ đạo đức, ông bà bên vợ cũng như ông bà bên chồng thì chồng hoặc vợ cũng phải tôn trọng, chăm sóc. Nhưng nghĩa vụ pháp lý và trách nhiệm hình sự đối với cháu rể hoặc cháu dâu thì lại là vấn đề khác. Nếu chúng ta chấp nhận quan điểm cho rằng, cháu rể hoặc cháu dâu có nghĩa vụ pháp lý đối với ông bà của vợ hoặc
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
tôi nói hùn mở công ty với bạn và thất bại dẫn đến nợ nần. Nếu thực sự chồng tôi không có điều kiện về kinh tế thì phần trăm được quyền nuôi hai con cua tôi là bao nhiêu? ngược lại nếu vì lý do gì đó mà chồng tôi lừa gạt tôi, anh ta có đầy đủ điều kiện kinh tế, thì phần trăm của tôi là bao nhiêu? (vì chồng tôi làm ở SG tôi không thể biết tiền bạc như
Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7
Lao động nữ Cty em đa phần quê tận Miền Trung, Bắc, Tây đến BD để làm việc. Khi sinh con cần có sự chăm sóc của Ông/ Bà nội ngoại. Nên về quê để sinh con. Vậy bạn A sử dụng hạn thẻ BHYT là 3 tháng từ tháng 04 đến tháng 06/2013 và nơi đăng ký KCB là tại BD. Dự sinh đầu tháng 06/2013 và cuối tháng 05/2013 bạn A phải về quê để chuẩn bị sinh. Nhưng
điều trị được tính như thế nào. 3. Gần cuối năm nay (2016) mẹ tôi đủ tuổi về hưu, mẹ tôi bị tai nạn giữa tháng 4/2016( hiện tại mới chỉ đi lại nhẹ nhàng, còn lại phải có người chăm sóc, phục vụ) thì có được về hưu trước 6 tháng theo quy định không. 4. Ngoài ra mẹ tôi còn được hưởng trợ cấp gì nữa không ? Rất mong nhận được câu trả lời sớm nhất của