, tôi đành đi về. Đến sáng hôm sau là ngày thứ bảy 24/9/2011, tôi lại lên Phường và hỏi xin biên bản đạp phá nhà tôi thì anh CB phường lại nói để trên xe chạy về Phòng Cưỡng chế rồi, lúc đó tôi cũng bức xúc không biết thế nào nói mấy câu giận dỗi ra về mà khống biết làm gi Được bàn bè nói trên mạng có Hội Luật sư tư vấn rất nhiệt tình, nên tôi
kê biên thuộc sở hữu chung đã xác định được phần sở hữu của các chủ sở hữu chung được xử lý như sau:
a) Đối với tài sản chung có thể chia được thì Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sản tương ứng với phần sở hữu của người phải thi hành án;
b) Đối với tài sản chung không thể chia được hoặc nếu việc phân chia làm giảm đáng
của mình. Thời hiệu khiếu nại đối với quyết định, hành vi của thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, chấp hành viên như sau: Đối với quyết định, hành vi về thi hành án trước khi áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế là 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hoặc biết được hành vi đó. Đối với quyết định về áp dụng biện pháp phong toả tài
Trường hợp bạn hỏi luật sư xin tư vấn như sau:
Tại Điều 304 - Bộ luật hình sự quy định về Tội không chấp hành án như sau:
"Người nào cố ý không chấp hành bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mặc dù đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến
vậy máy che cứ như thế không xử lý. Và người dân đó cũng còn đang giữ sổ đỏ về phần đất đó. Thời gian làm đường đến nay cũng rất lâu (hơn 7 năm trước). Nhưng đến nay UBND huyện lại chỉ đạo xử lý trường hợp đó. Khi chúng tôi đến và dùng biện pháp thương lượng nhưng người dân không chấp thuận. Người dân nói "Tôi chấp nhận tôi vi phạm hành lang lộ giới
tiếp tục gửi đơn khiếu nại đến Tổng cục THADS nhưng không được giải quyết. Đến ngày 23/11/2015 tôi nhận được Quyết định số 09/QĐ-CTHADS của Cục THADS tỉnh V rút hồ sơ lên Cục THADS tỉnh V để tiếp tục thi hành án. Ngày 15/12/2015, tôi gửi đơn yêu cầu kê biên tài sản đến Cục THADS tỉnh V nhưng đã 5 tháng trôi qua Chấp hành viên Cục THADS tỉnh V vẫn chưa
đặt tại Giơnevơ. Nhiệm vụ của WIPO là tăng cường bảo hộ pháp lý "sở hữu trí tuệ" trên phạm vi toàn thế giới thông qua hợp tác quốc tế. Nội dung của quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền liên quan đến các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; hoạt động nghệ thuật của các nghệ sĩ, hoạt động thông tin, phát thanh, tuyên truyền qua radio, vô tuyến
Theo phản ánh của ông Hoàng Nam Phúc, Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 đều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013, tuy nhiên, các biện pháp cưỡng chế xử lý vi phạm hành chính quy định tại khoản 2 Điều 86 Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 26 Điều 1 Luật sửa
Ngày 09/10/2011, không đồng tình với quyết định cưỡng chế thu hồi đất của ông chủ tịch huyện, tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa. Vụ án đang được Tòa thụ lý giải quyết. Ngày 21/11/2011, có một số cán bộ huyện, xã đến nhà yêu cầu gia đình tôi phải chuyển đi ngay nếu không sẽ bị cưỡng chế. Gia đình tôi có mẹ già đang ốm và cũng không có chỗ nào khác để
Căn cứ pháp lý: Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động cưỡng chế hành chính cụ thể mang tính chất quyền lực nhà nước phát sinh khi có vi phạm hành chính, biểu hiện ở việc áp dụng các chế tài hành chính do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật. Các hình thức xử phạt chính: cảnh cáo
Xin chào Luật sư! Tôi có mua mảnh đất 4m x 15,5m giấy tờ tay năm 2009, có chứng thực xác nhận của UBND Phường(có sơ đồ ở vị trí nào, vì mảnh đất này chia nhỏ ra 40 mảnh nhỏ), sổ đỏ chung. Chúng tôi vẫn đóng thuế hàng năm trên thửa đất mà chúng tôi mua có biên lai mỗi hộ riêng( bà Hồng – chủ đất không đóng). Mỗi hộ vì đã xây nhà và có số nhà, KT
hợp trong cùng một hàng ưu tiên có nhiều người được thi hành án thì việc thanh toán được thực hiện theo tỷ lệ số tiền mà họ được thi hành án;
b) Số tiền thi hành án thu theo quyết định cưỡng chế thi hành án nào thì thanh toán cho những người được thi hành án đã có đơn yêu cầu tính đến thời điểm có quyết định cưỡng chế đó. Số tiền còn lại được
bảy năm trôi qua, phía nguyên đơn không trả tiền cho tôi nên tôi vẫn sử dụng căn nhà tranh chấp trên. Vừa rồi tôi nhận được thông báo cưỡng chế thi hành án (THA) của cơ quan THA với nội dung tôi không được chuyển dịch, sang nhượng tài sản cho đến khi THA xong hoặc có quyết định của cục THA cấp trên. Tôi muốn hỏi cơ quan THA ra thông báo và
(PLO)- Việc kê biên nhà ở là nơi ở duy nhất của người phải THA và gia đình chỉ được thực hiện sau khi xác định người đó không có các tài sản khác hoặc có nhưng không đủ để THA. Năm 2011, cha mẹ tôi vay tiền làm ăn bị thua lỗ không có tiền trả nợ nên bị chủ nợ kiện ra tòa đòi tiền. Tòa án buộc cha mẹ tôi phải trả khoản nợ hơn 1 tỉ đồng và cơ
chế thi hành quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. Đến 2015, UBND xã ra quyết định thu hồi lại hai quyết định trên. Đồng thời, xã lại lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu tự phá dỡ công trình xây dựng trên. Vừa rồi xã có mời tôi đến và thông báo sắp tới xã sẽ cưỡng chế công trình xây dựng của tôi. Nếu xã