, loại cụ thể của sản phẩm, hàng hoá được sản xuất theo cùng một thiết kế, trong cùng một điều kiện và sử dụng cùng loại nguyên vật liệu.
Số lượng mẫu phải đủ cho việc thử nghiệm và lưu mẫu.
1.2. Đánh giá hợp quy của mẫu thử nghiệm:
Mẫu sản phẩm, hàng hoá được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm đủ năng lực, có thể bao gồm cả phòng thử nghiệm của
/chị trong Ban biên tập. Phương thức thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo nội dung này ở đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập. Hoàng Phúc (phuc***@gmail.com)
Tôi tên là Xuân Thắng, tôi đang công tác tại công ty chuyên đánh giá sản phẩm, hàng hóa. Tuy nhiên, có một số quy định của pháp luật tôi còn chưa rõ lắm, cụ thể là phương thức thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất để đánh giá sự phù hợp được quy định cụ thể ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề
phù hợp.
2. Nguyên tắc sử dụng Phương thức 4:
Phương thức 4 được sử dụng để đánh giá hợp quy của sản phẩm, hàng hoá với các điều kiện sau:
a) Sản phẩm, hàng hoá thuộc diện có nguy cơ gây mất an toàn, sức khoẻ, môi trường cao hơn so với sản phẩm, hàng hoá được đánh giá hợp quy theo phương thức 3;
b) Thiết kế của sản phẩm, hàng hoá cho phép
hợp.
2. Nguyên tắc sử dụng Phương thức 5:
Phương thức 5 được sử dụng để đánh giá hợp quy của sản phẩm, hàng hoá với các điều kiện:
a) Cần sử dụng một phương thức có độ tin cậy cao như phương thức 4, nhưng cho phép linh hoạt trong việc sử dụng các biện pháp giám sát để giảm được chi phí;
b) Cần sử dụng một phương thức đuợc áp dụng phổ biến
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú thì:
Trường PTDTBT là trường chuyên biệt, được Nhà nước thành lập cho con em các dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp
, triển khai thực hiện, đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết phong trào thi đua hàng năm, theo chuyên đề, theo đợt phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể của Cụm thi đua, Khu vực thi đua.
4. Cụm thi đua, Khu vực thi đua được tổ chức và hoạt động theo quy chế do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành.
5. Trưởng Cụm thi đua, Trưởng Khu vực thi đua lãnh đạo
hình mới, các điển hình tiên tiến trong Cụm thi đua, Khu vực thi đua.
3. Thống nhất đánh giá hiệu quả, tác dụng của phong trào thi đua; kiểm tra kết quả thực hiện các phong trào thi đua, kết quả tự chấm điểm thi đua theo tiêu chí chấm điểm thi đua và xếp hạng của Bộ Tư pháp của các đơn vị có đăng ký các danh hiệu thi đua dự kiến đề nghị suy tôn tại
quả không phù hợp vượt quá giới hạn cho phép.
2. Nguyên tắc sử dụng Phương thức 7:
Phương thức 7 được sử dụng để đánh giá hợp quy của sản phẩm, hàng hoá với các điều kiện:
a) Sản phẩm, hàng hoá đuợc phân định theo lô đồng nhất;
b) Không tiến hành xem xét được các yêu cầu đảm bảo duy trì ổn định chất lượng.
Trên đây là nội dung quy định
Xin chào, tôi tên Công Luận sinh sống và làm việc tại Kiên Giang. Do em trai tôi có vi phạm pháp luật, nhưng tính chất và hành vi không gây nguy hiểm cho xã hội, nên có ý định đặt tiền để bảo đảm để em tôi không bị bắt tạm giam. Trong thời gian đó, gia đình tôi sẽ luôn quản lý để em tôi không tiếp tục vi phạm pháp
chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người của cơ quan, tổ chức mình. Cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh phải có giấy cam đoan và có xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
Cá nhân là người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định và có điều kiện quản lý người được bảo lĩnh thì có thể
quả khi vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và bảo vệ môi trường;
đ) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các công việc trong quá trình thi công xây dựng công trình;
e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Chủ đầu tư có các nghĩa vụ sau:
a) Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt
việc thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:
a) Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động thi công xây dựng công trình phù hợp để thi công xây dựng công trình;
b) Tham gia với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền hoặc chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải phóng mặt bằng xây dựng để giao cho nhà thầu
của pháp luật có liên quan.
2. Nhà thầu thi công xây dựng có các nghĩa vụ sau:
a) Chỉ được nhận thầu thi công xây dựng, công việc phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của mình và thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết;
b) Lập và trình chủ đầu tư phê duyệt thiết kế biện pháp thi công, trong đó quy định cụ thể các biện pháp bảo
giá đối chiếu với các quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
1.2. Kết luận về sự phù hợp:
Căn cứ báo cáo kết quả đánh giá, kết luận về sự phù hợp của hệ thống quản lý với các quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Kết luận về sự phù hợp của hệ thống quản lý có giá trị hiệu lực tối đa 3 năm với điều kiện hệ
Học phần và Tín chỉ được quy định tại Điều 3 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT và được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT như sau:
1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học
trong các trường hợp quy định tại khoản 4, 5 Điều 7 Thông tư này.
2. Việc đánh giá giám sát, đánh giá đột xuất được thực hiện thông qua việc thành lập Đoàn đánh giá theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 13.
3. Đối với hình thức đánh giá giám sát, kế hoạch đánh giá được thông báo tới Tổ chức chứng nhận trước thời điểm dự kiến đánh giá ít nhất 10
Đình chỉ hoặc huỷ bỏ Quyết định chỉ định Tổ chức chứng nhận hợp quy được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Công ty tôi có ý định công bố kinh doanh một loại mặt hàng mới vào thị trường và được yêu cầu chứng nhận hợp quy, nên tôi rất thắc mắc quy định về vấn đề nêu trên. Mong Ban
đầu đăng ký để được đánh giá và chỉ định theo quy định tại Thông tư này;
b) Tổ chức chứng nhận đã được chỉ định nhưng bị hủy bỏ Quyết định chỉ định quy định tại khoản 2 Điều 20 của Thông tư này.
2. Đánh giá chỉ định lại
Áp dụng cho các trường hợp sau:
a) Tổ chức chứng nhận đã được đánh giá lần đầu nhưng chưa đủ điều kiện để được chỉ định
thúc đánh giá;
b) Thể hiện đầy đủ, chính xác kết quả đánh giá;
c) Ghi rõ các nội dung không phù hợp và thời hạn khắc phục;
d) Nêu kết luận chung về mức độ đáp ứng của Tổ chức chứng nhận;
đ) Có ý kiến của người đại diện có thẩm quyền của Tổ chức chứng nhận về kết quả đánh giá, cam kết khắc phục các nội dung không phù hợp;
e) Có chữ ký