Tôi có vấn đề thắc mắc như sau: Công ty tôi mua thêm một công ty vận tải và muốn đổi chủ sở hữu khi mua lại công ty. Xin hỏi công ty vận tải đó có cần quyết toán thuế trước khi bán cho công ty tôi không?. Mong nhận được câu trả lời. Xin chân thành cảm ơn!. Ông Đào Nhân
nên không sao cả, sau đợt đó tôi không còn liên lạc gì với vợ chồng họ nữa, nhưng thông qua bạn bè tôi biết họ sống khoonghanhj phúc từ trước và sau truyện đó họ lại càng không tin tưởng nhau, chồng cô ấy vẫn đi nước ngoài, họ đang có ý định li hôn. Vậy tôi xin hỏi là nếu họ li hôn thì em có bị liên luỵ gì không ạ và nếu anh ta có kiện em thì em bị
kế căn nhà mà phải chia làm 3. Nhưng hiện tại cháu mới 10 tuổi. Tôi muốn hỏi: 1. Cháu út nhà tôi có phải thông qua người giám hộ để nhận thừa kế không? Nếu có thì người giám hộ đó có thể là người không cùng huyết thống với gia đình tôi không (vì tôi không tin tưởng anh em lắm)? 2. Có giấy tờ pháp lý nào tôi có thể làm bây giờ để ngăn không cho người
), trong giấy có ghi số bìa đỏ và các thông tin về mảnh đất. Sau này bác ấy lại nói giấy viết đấy chả có tác dụng gì cả .rồi tìm cách thoái thác ko cho nữa. Vậy em xin hỏi luật sư trong trường hợp này phải làm thế nào?
sử dụng đất, trường hợp không có giấy chứng nhận nhưng có các loại giấy tờ gì thì cũng được để thừa kế tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với quyền sử dụng đất. 2. Ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng năm 1976 bằng giấy viết tay. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
Rất mong các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Bố mẹ tôi sinh được 5 người con, bao gồm 4 con gái, 1 con trai. Bố mẹ tôi đều ở chung với vợ chồng tôi cùng 3 người con trên mảnh đất 1600m2, và cùng có tên trong sổ hộ khẩu mang tên tôi. Năm 1993 nhà nước chia đất nông nghiệp theo nhân khẩu cho từng hộ gia đình thì nhà tôi được thêm 4000m2 đất
1. Theo thông tin bạn nêu thì tài sản chung của cha mẹ bạn là 02 căn nhà. Do vậy, theo quy đinh của bộ luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình thì tài sản vợ chồng được chia đôi. Mẹ bạn có quyền định đoạt 1/2 giá trị tài sản, còn lại 1/2 giá trị tài sản thuộc về cha bạn. Nếu tài sản của cha mẹ bạn chưa chia, cha bạn qua đời không để lại di chúc
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Do bố bạn chết không để lại di chúc nên di sản thừa kế của bố bạn sẽ được chia theo pháp luật. Căn cứ Điều 676 Bộ luật dân sự 2005 bạn, mẹ bạn cùng ở hàng thừa kế thứ nhất. Bố mẹ bạn có nhận một người làm con nuôi, từ thông tin bạn trình bày tôi cho rằng thủ tục nhận con nuôi là hợp pháp. Trước khi bố bạn chết, người con nuôi này đã bị Tòa án
nhận, kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường”.
Theo như thông tin bạn cung cấp thì bạn vẫn liên lạc với em trai. Do đó, có cơ sở để khẳng định em trai bạn hoàn toàn biết việc bạn còn sống. Tuy nhiên, em trai bạn đã cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế của bạn. Chính vì vậy, trong trường hợp này bạn hoàn toàn có quyền đòi lại
định để thờ cúng ông bà chứ không bán. Vậy nếu theo luật thì người chị thứ năm của tôi có quyền đơn phương kiện ra tòa bắt buộc phải bán căn nhà này hay không (dù cả ba người còn lại không chấp nhận bán). Xin cảm ơn luật sư
, ngoại em mất (không để lại di chúc), thì lúc đó số tiền mặt chỉ còn 200 triệu đồng. Cả nhà đều biết rõ là 4 người con út ở chung với ngoại đã chiếm đoạt hết, vì họ không đi làm mà vẫn rất giàu (chỉ có 4 người con út sống chung với ngoại) Việc trên có phải là tội lạm dụng tín nhiệm của anh em để chiếm đoạt tài sản không? Nếu không phải là tội gì? Và nếu
/2010/QĐ-UBND. Sở Nội vụ và các cơ quan có liên quan đang xây dựng văn bản để tham mưu UBND thành phố triển khai thực hiện việc thu hút nguồn nhân lực theo Đề án mới nêu trên. Khi có văn bản mới, Sở Nội vụ sẽ thông tin công khai các thông tin về chính sách thu hút để các cơ quan, đơn vị và cá nhân được biết. Để biết thông tin về chính sách thu hút, đề
nhập khẩu đưa vào trong nước không đúng quy định về bảo vệ môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và môi trường; buộc tiêu hủy loài sinh vật ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen chưa có Giấy chứng nhận an toàn sinh học. - Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn về hiện
giải quyết khiếu nại thì lúc này công ty mới viết thông báo mời tôi đến công ty để giải quyết. Ngày 13-4-2016, tôi về công ty để giải quyết khiếu nại theo đúng yêu cầu của công ty. Khi giải quyết khiếu nại tôi yêu cầu công ty viết biên bản làm việc có ý kiến hai bên một cách khách quan nhưng công ty không viết và thay vào đó là bản thông báo có ý kiến
Tôi là trưởng nhóm thợ xây dựng chuyên nhận thầu công việc tại các công trình xây dựng, sau đó giao lại cho anh em trong nhóm làm. Lâu nay, chúng tôi chỉ làm việc với đơn vị nhận thi công bằng việc trao đổi trực tiếp với nhau chứ không có hợp đồng lao động. Luật sư cho tôi hỏi: Tôi có thể thay mặt cho những người lao động trong nhóm ký hợp đồng
Dear Luật sư, Cho em hỏi chút về việc ký kết hợp đồng giữa cá nhân không có đăng ký kinh doanh với một doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ. Liệu hợp đồng này có được xem là hợp đồng hợp lệ không ạ? - Nếu hợp đồng này là hợp lệ, vậy có cách nào để cá nhân đó có thể chứng minh giá trị và bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của mình đã được ghi trong hợp