ích hợp pháp của họ bị xâm phạm, bởi vì trước đây họ là những chủ thể chưa để cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết do Nghị quyết 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 24/8/1998 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.
Đến nay họ đã có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi cho mình. Những quy định của Nghị quyết số:1037/2006/NQ-UBTVQH11 là cơ sở pháp lý
9 năm trước tôi mua căn nhà gần 22 m2 ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. Thời điểm đó, tôi chưa có hộ khẩu ở Hà Nội nên chưa sang tên sổ đỏ, hai bên ra phường xác nhận việc mua bán. Giờ, tôi mới làm thủ tục đăng ký sang tên nhưng bên bán cho tôi không chịu hợp tác. Tôi đã ở căn nhà đấy từ năm 2006 và không xảy ra tranh chấp kiện tụng gì về nhà cửa. Tôi
Nếu người vay tiền bỏ trốn không hoàn trả số tiền đã vay, bạn có quyền tố cáo hành vi trái pháp luật của người vay để cơ quan điều tra xác minh, xử lý.
Theo Điều 101 Bộ luật Tố tụng hình sự về tố giác và tin báo về tội phạm, “công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án…”. Nếu có dấu hiệu tội phạm, cơ quan
nuôi năm 2010 quy định:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
- Có tư cách đạo đức tốt.
Như vậy, ngoài điều kiện của người được nhận nuôi (con riêng của chồng bạn), bạn còn phải có đủ các điều kiện
phía vợ hoặc chồng của bạn. Người được nhờ mang thai hộ phải trong độ tuổi sinh đẻ, từng có con và chưa mang thai hộ lần nào.
Thỏa thuận về việc mang thai hộ giữa vợ chồng bạn và người họ hàng nhờ mang thai hộ phải được lập thành văn bản có công chứng bao gồm các nội dung cơ bản như: thông tin đầy đủ về bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ
Khi tôi thông báo có bầu và đề nghị làm đám cưới, bạn trai đã từ chối. Nếu tôi sinh con, anh ấy có phải chịu trách nhiệm cấp dưỡng cho đứa trẻ không? Nếu trốn tránh có bị pháp luật xử lý không?
Tôi cho bạn vay tiền, số tiền gốc gần 80 triệu (chưa tính lãi) hơn một năm qua. Người ấy cố tình không trả. Tôi có giữ một sổ đỏ nhà đất và giấy tờ sang nhượng quyền sử dụng đất của người đó khi mua miếng đất đó. Vậy tôi có thể làm gì với những giấy tờ trên, tôi phải làm gì để có thể lấy được tiền. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: NGUYEN
Mẹ tôi là chủ sử dụng một thửa đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 01 năm 2015 mẹ tôi mất, không để lại di chúc. Nay nguyện vọng của chị em chúng tôi là hàng thừa kế thứ nhất muốn chuyển sang đất là nhà thờ họ thì phải làm những thủ tục giấy tờ gì? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Đăng Hồng
, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên…” là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ (khoản 2 Điều 69). Theo Điều 104, ông bà có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu chưa thành niên khi cháu “không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”, đồng thời người cháu không có anh chị em nuôi dưỡng nhau.
Thứ hai
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Bảo hiểm thất nghiệp được áp dụng bắt buộc đối với người lao động nào? Anh T ký hợp đồng bảo hiểm có thời hạn 6 tháng với công ty X thì có thuộc đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc hay không?
đã say nên có chút bất đồng, suýt đánh nhau. Về nhà, tôi đã nhắn tin nói với anh ta chuyện quá khứ và bảo anh ta là kẻ “đổ vỏ ốc”. Vợ chồng họ đã đòi kiện tôi vì đã xúc phạm danh dự, làm nhục người khác. Tôi đã đến xin lỗi và được họ đồng ý không kiện nữa. Một năm sau, anh chồng lại doạ sẽ kiện tôi vì vẫn còn giữ bằng chứng tôi đã xúc phạm. Tôi
theo pháp luật. Theo Điều 669 Bộ luật dân sự, những người này bao gồm: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ; vợ hoặc chồng của người để lại di sản thừa kế.
Những người nêu trên sẽ không được nhận di sản thừa kế nếu bản thân họ từ chối nhận di sản theo Điều 642 Bộ luật dân sự hoặc không có quyền hưởng di
Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ, trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau sẽ được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng gồm:
a, Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b, Mồ côi cả cha lẫn mẹ;
c, Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy