Giữa ông Tư và bà Thuận đã xảy ra tranh chấp về số vịt bị thất lạc. ở tình huống này, cần phải xem xét về việc xác lập quyền sở hữu đối với số gia cầm nói trên.
Để giải quyết tình huống trên, cần vận dụng các quy định tại Điều 243 Bộ luật Dân sự năm 2005. Theo đó, trong trường hợp gia cầm của một người bị thất lạc, mà người khác bắt được thì
Theo quy định, những hộ gia đình đã sử dụng đất và xây nhà ở kiên cố và không có tranh chấp gì trước năm 1993 thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp bất kì một khoản tiền gì. Gia đình tôi cũng thuộc diện nêu trên nhưng khi xin cấp giấy chứng nhận, UBND xã lại yêu cầu gia đinh tôi phải nộp tiền theo giá đất năm nay. Tôi
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua nhà ở, công trình xây dựng trong các dự án phát triển nhà ở
…
3. Chủ đầu tư dự án nhà ở có trách nhiệm nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Năm 2004 bố tôi có nhận chuyển nhượng của bà Tuấn một lô đất được chính quyền xã chứng nhận. Sau đó con bà Tuấn kiện và được tòa án giải quyết, đến năm 2010 bố được Sở Tài nguyên môi trường huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bố tôi xây dựng nhà ở thì con bà Tuấn tiếp tục cản trở và UBND huyện ra quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của
Tôi có mua một thửa đất của bố mẹ vợ với giá 200.000.000 đồng. Tôi muốn làm thủ tục sang tên cho vợ chồng tôi để tránh xảy ra tranh chấp không đáng có khi bố mẹ vợ qua đời. Mọi người khuyên tôi sang tên vợ để giảm chi phí sang tên, tôi không hiểu được giảm bao nhiêu theo luật định. Trong khi đó số tiền tôi mua đất của bố mẹ vợ là hoàn toàn của tôi
điều kiện làm giấy cam kết trong vòng 5 năm Nhà nước qui hoạch sẽ tự tháo dỡ không đền bù, nhưng quá 5 năm Nhà nước chưa qui hoạch thì sẽ được cấp phép và hoàn công xây dựng. Kính mong Luật sư trả lời giúp tôi và có thể cho tôi biết qui định cấp phép xây dựng nằm ở Nghị định hay quyết định nào của Bộ Xây dựng hay của TP.HCM để tôi tìm hiểu kĩ hơn
Gia đình tôi có mảnh đất được sử dụng ổn định từ trước năm 1993, đã đóng thuế, nộp nghĩa vụ cho Nhà nước đầy đủ nhưng đến nay vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Cho hỏi tôi có đủ điều kiện để được cấp sổ đỏ không? Nếu được thì hồ sơ, thủ tục như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Theo khoản 2 Điều 49 Luật Đất đai 2013 quy định:
“Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực thiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Trường hợp đã có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì
Tôi có khai phá rừng và trồng cây cao su trên mảnh đất 6000m2 từ năm 1999 đến nay. Năm 2000, Nhà nước cho đăng ký QSDĐ nhưng tôi không có hộ khẩu ở địa phương đó nên anh trai tôi đã khai và đứng tên trên giấy tờ (có sự thỏa thuận giữa 2 anh em tôi). Nay anh trai tôi muốn tôi phải trả lại mảnh đất đó vì tôi không có tên trên giấy tờ. Cho hỏi tôi
Theo quy định tại Điều 490 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì:
- Bên thuê phải trả lại tài sản thuê trong tình trạng như khi nhận, trừ hao mòn tự nhiên hoặc theo đúng như tình trạng đã thoả thuận. Nếu giá trị của tài sản thuê bị giảm sút so với tình trạng khi nhận thì bên thuê có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên
Ông nội tôi có mảnh đất thuộc diện lấn chiếm. Thời điểm nộp phạt lấn chiếm là năm 1995. Năm 2005, cơ quan địa chính về đo đạc thì từ đó đến nay mảnh đất mang tên bố tôi trên bản đồ địa chính và bố tôi nộp thuế nhà đất từ đó đến nay. Xin hỏi bây giờ bố tôi muốn làm sổ đỏ có được không? Phải làm như thế nào?
Đề nghị cho biết quy định về phân cấp thẩm quyền được lắp đặt khung tải trọng giao thông đường bộ. Cấp xã được lắp đặt khung tải trọng đường bộ không. Nguyễn Văn Dũng Địa chỉ: Xóm 5- Tân Sơn- Kim Bảng- Hà Nam
cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình
Quyền, trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong công tác an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 9 Luật an toàn, vệ sinh lao động, cụ thể:
- Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động. Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật có liên quan
Quyền, trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong công tác an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 10 Luật an toàn, vệ sinh lao động như sau:
- Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động
.
- Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực hiện kiểm toán môi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh.
- Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường.
- Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu dân
- Nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch phải được điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng và bảo vệ để điều hòa nguồn nước.
- Hồ, ao, kênh, mương, rạch trong đô thị, khu dân cư phải được quy hoạch để cải tạo, bảo vệ.
- Tổ chức, cá nhân không được lấn chiếm, xây dựng trái phép công trình, nhà ở trên mặt nước hoặc trên bờ tiếp giáp mặt
xuất, khu công nghệ cao phải có bộ phận chuyên trách về bảo vệ môi trường.
- Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải bảo đảm các yêu cầu sau: Quy hoạch các khu chức năng, các loại hình hoạt động phải phù hợp với các hoạt động bảo vệ môi trường; Đầu tư hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập