nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật Doanh nghiệp.
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh
người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đăng ký.
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh thuộc diện thẩm tra đầu tư: 30 ngày làm việc kể
theo pháp luật của doanh nghiệp đăng ký.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh thuộc diện thẩm tra đầu tư: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ
luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế.
Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động thực hiện các hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với người lao động.
2. Trong thời gian người lao động nghỉ việc được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, thì người sử dụng lao động không phải trả lương cho người lao động.
3. Đối với người lao
án phân chia lợi nhuận, xử lý nghĩa vụ phát sinh;
- Tư vấn các nội dung khác.
B. Kiểm tra các giấy tờ, đánh giá tính khả thi của yêu cầu khách hàng
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư doanh nghiệp của chúng tôi phân tích, đánh giá tính hợp pháp và sự phù hợp với yêu cầu công việc;
- Cử luật sư
Theo quy định tại điều 41 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội khóa 11 thì công việc kế toán trong trường hợp tài liệu kế toán bị mất hoặc bị hủy hoại được quy định như sau:
Khi phát hiện tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại, đơn vị kế toán phải thực hiện ngay các công việc sau đây:
1. Kiểm tra, xác định
Trong một đơn vị khi điều chuyển nhân sự từ xã lên huyện nhưng không có quyết định chính thức mà do ban giám đốc điều chuyển thì cho em hỏi bảng chấm công thì người này công tác trên huyện, nhưng lãnh lương thì tên ở dưới xã vậy cho em hỏi về mặt tài chính kế toán làm vậy có đúng không? (VD: chị ánh ở cty B nhưng bị điều chuyển qua cty C nhưng
Tôi muốn hỏi, tôi là Giám Đốc của Hợp Tác Xã nhưng doanh số thấp vì vậy ko có tiền để trả lương để thuê thêm kế oán trưởng vì vậy tôi muốn kiêm luôn chức vụ kế toán trưởng được không, vì tôi cũng tốt nghiệp nghành kế toán.
muốn gọi thể loại này là cậu được) nổi lòng tham, hắn đòi lại đất, bảo k trả thì mẹ tôi phải trả tiền mua đất theo giá hiện giờ. Mẹ tôi không trả vì đâu ra lí do như vậy được, đã mua bán sòng phẳng từ 5 năm trước tự dưng đòi như thế là quá vô lý. Chính vì tờ giấy mua bán có kẽ hở là k có dấu chứng nhận của nhà nước nên hắn mới tìm lí do để lật lọng
khai ở Học viện Quân sự ngày 30/12/1974; thẻ Đảng viên và sổ lương tôi tên là Phạm Công Quang sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Tháng 8 vừa qua, tôi đến Công an huyện Thanh Miện để làm lại CMND, được Công an huyện hướng dẫn đến UBND xã đăng ký lại khai sinh và Phòng Tư pháp huyện cải chính tên thì mới làm lại được CMTND, làm
phường và Công an quận yêu cầu giải quyết nhưng vì lý do sức khỏe nên mẹ tôi phải trở về Mỹ. Sau đó, chúng tôi có liên lạc với chị L.T (người ở trong Căn nhà), chị nói là mua nhà từ anh tôi và đã trả 50 lượng nhưng do biết anh tôi không phải là chủ sở hữu nên việc mua bán bị tạm ngưng lại. Tháng 7/2005, chị em tôi liên lạc và yêu cầu chị T thu xếp dọn
kế tôi có thương lượng với 2 người con gái, trong tình gia đình tạm thời mảnh đất đó cho 3 người con trai canh tác nhưng không được bán, nếu bán thì sẽ có phần cho 2 người con gái. Trong thời gian sử dụng đất, sổ đỏ vẫn đứng tên mẹ tôi, người con trai út đang giữ sổ đỏ. Người con trai út mạo chữ ký của mẹ tôi đem đi thế chấp vì thế tôi và em gái tôi
tôi là 18,7 m 2 - Ngày 17/7/2005 tôi đã viết đơn kiến nghị lên chính quyền huyện Tứ Kỳ Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của bí thư Đảng ủy xã Tân Kỳ, ngày 08/8/2005 Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ đã ra quyết định số 51QĐ-UBND và kế hoạch số 20KH-UBND thành lập tổ công tác nhằm kiểm tra xác minh làm rõ vụ việc liên quan đến đất đai của gia
đình tôi với nội dung: "đám đất cà phê mà gia đình đang canh tác hiện đơn vị đã quy hoạch, yêu cầu gia đình trao trả đất cho đơn vị". Đơn vị thỏa thuận chỉ đền sản lượng cà phê năm nay hoặc công chăm sóc cà phê năm 2011 mà không bồi thường giá trị cây cà phê trên đất. Tôi muốn hỏi. 1: Đơn vị 864 giải quyết như thế có đúng với chính sách đền bù của nhà
cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản thừa kế phải tự mình nộp hồ sơ yêu cầu công chứng, không uỷ quyền cho người khác.
- Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ, nếu thấy hồ sơ đầy đủ, phù hợp với qui định của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng. Viết phiếu hẹn thời gian công chứng.
- Nếu thấy có sự
vàng giữa cá nhân với nhau cũng không được pháp luật thừa nhận (vi phạm quy định về quản lý ngoại hối)..
Vì vậy, trong vụ việc trên, nếu không thể thương lượng được thì một trong các bên có thể khởi kiện để tòa án giải quyết. Các giao dịch trên nhiều khả năng sẽ vô hiệu. Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên nào có lỗi làm cho
đông ( giữ lại 10 triệu hen khi làm xong sổ đỏ sẽ trả hết) khi chúng em đang làm sổ đỏ thì chị vợ anh B đứng ra kiện. chị đưa ra hai phương án một là chúng tôi đưa thêm cho chị 30 triệu nữa chị sẽ rút đơn về và ký giấy tờ cho chúng tôi làm sổ đỏ, hai là chị sẽ kiện và mảnh đất đấy chị vẫn làm, Chúng em đã đồng ý đưa thêm tiền cho chị vợ ( vì không
mới đó, nhưng gia đình tôi không đồng ý, Hai bên đã thương lượng rất nhiều lần nhưng gia đình ông B không nhận nhượng và đã xảy ra tranh chấp. UBND xã Nhân Chính đã đứng gia giảng hòa và yêu cầu nhà tôi nếu muốn lấy lại mảnh đất đó phải trả cho gia đinh ông B số tiền 125 triệu đồng, Gia đình tôi không đồng ý , chỉ đôngý trả lại số tiền 15 triệu
và chống lại trả lấn nữa. Sau đó chồng em chuyển hộ khẩu tp đi làm vào 2006, đứa cháu gái kêu má nuôi là cô lúc đầu lại phụ bán đc trả lương, sau ko biet thế nào thì xin nhập hô khẩu,và thuyết phục ông bà cho nó ngôi nhá luôn. Đầu năm 2013 ba má chồng mất,thì cô đó nói có di chúc, có thấy qua di chúc đó đánh máy có chử ký 2 ông bà và ủy ban phường
quyền sử dụng và quản lý của mình, nhưng anh tôi không trả đất và tài sản trên đất cho chúng tôi và còn cho các hộ gia đình thuê sống trong nhà trên đất của chúng tôi. Chúng tôi đã nhiều lần làm đơn về việc chiếm giữ tài sản trái phép tới Công an Phường và Công an Quận nhưng chưa được trả lời. Vậy xin đoàn luật sư cho tôi hỏi Chúng tôi có thể nhờ cơ