Tháng 5-2001, tôi bị toà án nhân dân xử phạt 12 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng về tội “Vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”. Tôi chấp hành hình phạt từ tháng 5-2001 và đã chấp hành xong. Vậy, tôi đã được xoá án tích chưa, hiện tại tôi có được coi là người có tiền án không?
Điều 150 chỉ quy định một trường hợp phạm tội, người phạm tội bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội loạn luân theo Điều 150, Tòa án cũng phải căn cư vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm
thể của tội phạm này.
Nếu người đã thành niên (đủ 18 tuổi) thực hiện hành vi loạn luân với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì hành vi loạn luân sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giao cấu với trẻ em thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 115 Bộ luật hình sự (có tính chất loạn luân).
Nếu người từ đủ 14
Điều 149 có hai khoản nhưng chỉ quy định một trường hợp phạm tội, còn khoản 2 của điều luật quy định hình phạt bổ sung với người phạm tội.
Người phạm tội đăng ký kết hôn trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đên hai năm.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội đăng ký kết
Như trên đã phân tích, Điều 148 Bộ luật hình sự quy định hai tội phạm khác nhau và mỗi tội chỉ quy định một trường hợp phạm tội, đều có chung một khung hình phạt.
Người phạm tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng
còn vi phạm là trước đó đã có lần tổ chức việc kết hôn cho những người chưa đến tuổi kết hôn hoặc cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án buộc chấm dứt quan hệ đó, xử phạt hành chính hoặc bằng một trong những hình thức xử phạt hành chính hoặc bằng một trong những hình thức xử lý
độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Đồng thời, cá nhân đó phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
nhiên, tính chất và mức độ nguy hiểm của hai tội phạm này cũng tương tự như nhau, nên nhà làm luật quy định chung trong một điều luật với cùng một khung hình phạt cũng là phù hợp. Về kỹ thuật lập pháp, việc quy định hai tội danh khác nhau trong cùng một điều luật là không khoa học, vì như vậy sẽ dẫn đến việc định tội danh dễ bị nhầm lẫn, hơn nữa hai
1. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 132
Trường hợp xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, là cấu thành độc lập với cấu thành tội phạm tại khoản 2 của điều luật, mà không phải cấu thành cơ bản của tội phạm này. Khoản 1 Điều 132 có khung hình phạt từ cảnh cáo, cải
Điều 128 chỉ quy định một trường hợp phạm tội, có khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm, là tội phạm ít nghiêm trọng. Tuy nhiên, khi xác định hành vi của người phạm tội cần phân biệt hành vi buộc người lao động thôi việc trái pháp luật với hành vi buộc cán bộ thôi việc trái pháp
những thủ đoạn khác để người lao động, cán bộ, công chức tự xin thôi việc thì cũng không phải hành vi buộc người lao động thôi việc trái pháp luật mà có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281 Bộ luật hình sự).
Hành vi tội buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái
1. Phạm tội không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 127
Trường hợp làm sai lệch kết quả bầu cử không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, là cấu thành cơ bản của tội phạm, được quy định tại khoản 1 Điều 127 có khung hình phạt từ cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến hai năm
suất quá cao thì có dấu hiệu phạm tội hình sự.
Điều 163 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất bóc lột, thì bị phạt tiền từ 1 đến 10 lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. Phạm tội mà thu lợi bất chính lớn
dân đã lựa chọn. Cũng tương tự như đối với tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân quy định tại Điều 126 Bộ luật hình sự, quyền này được ghi nhận tại Điều 54 Hiến pháp 1992 và được cụ thể hóa bởi những quy định của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, cũng như các quy định cụ thể về việc tổ chức bầu cử
1. Phạm tội không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 126
Trường hợp xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, là cấu thành cơ bản của tội phạm, được quy định tại khoản 1 Điều 126 có khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị xử
112, Bộ Luật hình sự 1999. Người phạm tội có thể bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
Nếu hành vi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: Có tính chất loạn luân; Làm nạn nhân có thai; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Chồng tôi phạm tội cướp giật và cố ý gây thương tích, đang thụ án tại trại giam số 5 Nam Sơn Thanh Hóa, nay chồng tôi đang bị các bệnh NTCH như nấm miệng, lao phổi và gầy sút cân. Xin hỏi gia đình tôi muốn xin cho chồng tôi được miễn giảm án để tại ngoại điều trị bệnh thì phải làm như thế nào ? Nhờ đường dây tư vấn giúp?