Vào năm 2010, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
Năm 1999 tôi bị kêu án tù treo 18 tháng vì can tội " lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân " và bản án buộc tôi phải khắc phục hậu quả nhưng năm đó tôi bị bệnh tai biến mạch máu nảo liệt hết nửa người không đi lại được nên không có điều kiện để khắc phục hậu quả Đến năm 2010 để xin xóa án tôi tự nguyện thi hành án với các điều khoản mà
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Bạn em đang là sinh viên năm thứ 2. Ban em có hành vi trộm cắp máy tính xách tay của bạn cùng phòng rồi bán với giá là 8 triệu. Bạn ấy đã thừa nhận lỗi với cơ quan công an và họ cũng đã tịch thu máy tính và tiền. Bạn ấy lần đầu tiên phạm tội và đang là sinh viên. Cho hỏi bạn ấy có được án treo không ạ?
Anh tôi vốn nghiện ma túy nhiều năm, cách đây 1 năm Anh tôi đã bị Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng tuyên 12 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 24 tháng đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy. Cách đây 1 tuần thì anh trai tội bị công an quận Hoàng Mai bắt về hành vi trộm cắp tài sản (Trộm cắp điện
chứa mại dâm gây ra.
e) Tái phạm nguy hiểm
Người phạm tội chứa mại dâm thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 254 Bộ luật hình sự hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội
lần thực hiện hành vi đã cấu thành tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức, nhưng tất cả các lần phạm tội đó đều bị xét xử trong cùng một bản án
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý:
- Nếu người phạm tội nhiều lấn sửa chữa, làm sai lệch hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc các loại giấy chứng nhận
Tôi đã thi hành án xong đã 15 năm. Nay tôi làm đơn xin xóa án tích hồ sơ của tôi đã đầyđủ, tôi còn thiếu 100 ngàn nộp lệ phí tòa, tôi đã xin nộp tại Cục thi hành ándân sự tỉnh. Khi nộp hồ sơ cho Tòa án tỉnh, cán bộ Tòa án bảo của anh phải 5năm nữa mới xóa án được vì lý do phí Tòa bây giờ anh mới nộp. Tôi xin hỏitrường hợp của tôi, Tòa án trả lời
miễn hình phạt, nhưng các tình tiết của vụ án chưa thoả mãn các điều kiện để có thể miễn trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 25 BLHS.
Việc người phạm tội được miễn hình phạt thì không làm phát sinh các hậu quả pháp lý của việc hực hiện trách nhiệm hình sự; không có án tích hay nói cách khác là người được miễn hình phạt đương nhiên được xoá
, người được miễn hình phạt tuy đương nhiên được xóa án tích (khoản 1 Điều 64 BLHS năm 1999), nhưng họ vẫn có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp (chung) được quy định trong pháp luật hình sự thực định (các Điều 41 - 43 BLHS năm 1999).
Xuất phát từ phân biệt hai chế định nói trên trong BLHS năm 1999 hiện hành, có thể rút ra một số kết luận chung
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp tái phạm nguy hiểm quy định tại điểm k khoản 2 Điều 193, điểm p khoản 2 Điều 194 Bộ luật hình sự, chỉ khác ở chỗ người phạm tội tái phạm nguy hiểm trong trường hợp này là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại tàng trữ, vận chuyển
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp quy định tại điểm k khoản 2 Điều 193 Bộ luật hình sựquy định về tội sản xuất trái phép chất ma túy, chỉ khác nhau ở chỗ người phạm tội tái phạm nguy hiểm trong trường hợp này là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại tàng trữ, vận
Tái phạm nguy hiểm là trường hợp người phạm tội đã bị kết án tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý.
Phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy thuộc trường hợp tái phạm nguy
:
- Người phạm tội đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội cưỡng đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 135, nếu chỉ phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 135 không phải là tội phạm rất nghiêm trọng.
- Người phạm tội đã tái phạm
Cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý; hoặc tái phạm, chưa được xóa án tích mà
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm p khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã bị kết về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích hoặc đã tái phạm và chưa được xóa án tích (khoản 2 Điều 49). Ví dụ A đã bị kết án 10 năm tù về tội tham ô tài sản