Hoài và Thương kết hôn đến nay đã gần 10 năm nhưng cuộc sống gia đình lúc nào cũng lâm vào cảnh thiếu thốn đủ đường do cả hai đều không có công ăn việc làm, Thương lại luôn ốm đau bệnh tật. Thời gian gần đây Hoài quen và “qua lại” thường xuyên với chị P nên cuộc sống gia đình giữa Hoài và Thương càng trở lên ngột ngạt. Vừa ở chỗ chị P về, nhìn
Ngân và Hà lấy nhau khi cả hai mới 16 tuổi. Vì là vợ chồng trẻ lấy nhau do hoàn cảnh nên bố mẹ vợ rất quan tâm và cho con gái nhiều của hồi môn. Chồng Hà biết vậy nên thường xuyên xuống hỏi vay bố mẹ vợ để về làm ăn kinh doanh. Sau một vài lần hỏi vay và đều được bố mẹ cho vay nên đến một ngày Ngân quyết định xuống vay với số lượng lớn để mở rộng
cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hay gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra một số hậu quả nghiêm trọng;
Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên khác trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của những thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hay cố ý làm hư hỏng tài sản
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
Trước đây chồng tôi thường uống rượu, về nhà gây gổ, đánh, chửi vợ con. Nhờ địa phương hỗ trợ giáo dục nên đã giảm hẳn, nhưng gần đây nhiều khi trở chứng, lầm lỳ, không nói năng, gia đình trở nên rất căng thẳng. Xin cho biết đó có phải là hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ)?
cầu chính quyền thôn đưa đơn lên cấp trên để ba cháu có thể làm thủ tục ly hôn nhanh chóng trước sự hòa giải của chính quyền thôn. Mẹ cháu chỉ có 2 tờ biên lai thu viện phí lúc ba đánh mẹ nhập viện, sự chứng kiến của cô y tá xã vì chính cô là người yêu cầu họ đưa mẹ cháu đi cấp cứu vì huyết áp lên đến 200, và cháu có chụp lại tấm ảnh cái áo dính đầy
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
Tôi lập gia đình nhưng không có đăng ký kết hôn, vì một số xung đột, chồng tôi hay hành hung như bóp cổ tôi, đẩy tôi xuống bờ ruộng…, nay chúng tôi đã ly thân được khoảng 6 tháng. Thời gian gần đây, chồng tôi liên tục nhắn tin chửi mắng và dùng rất nhiều lời hăm dọa tôi. Tôi không còn yêu thương anh ấy nữa, vậy làm thế nào
Điểm b, Điểm e, Điểm h Khoản 1 Điều 54 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP nên bị tạm giữ phương tiện ngay đến 10 ngày.
Trong câu hỏi ông Châu không nói rõ là không có những loại giấy tờ nào về xe nên nếu chỉ không có một trong các loại giấy tờ nêu trên thì chỉ bị phạt về hành vi không có loại giấy tờ đó và hành vi trong người có nồng độ cồn vượt mức cho
Bạn đọc Vũ Mạnh Linh, địa chỉ Hoàng Mai, Hà Nội, email: manhlinh...@gmail.com hỏi, tôi vừa đi xe máy về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253 miligam/1 lít nên tôi bị tạm giữ xe 10 ngày và phạt 2,5 triệu đồng. Tuy nhiên, sau khi tôi đến nộp phạt và lấy xe ra, cảnh sát
rất lo lắng, lo gia đình người đàn ông kia kiện ra pháp luật (cãi trắng thành đen vì k có chứng cứ), bắt gia đình cháu đền bù, Mong các vị luật sư tư vấn giúp cháu cụ thể để cháu báo với bố mẹ cho yên tâm. Cháu xin chân thành cảm ơn!
Do người trực điện thoại của văn phòng công ty bỏ việc không báo trước, giám đốc công ty đã yêu cầu chị M (là thủ quỹ) chuyển sang làm tạm thời ở vị trí này một thời gian, cho đến khi nào công ty tuyển được người mới. Chị M rất băn khoăn vì mức lương của người trực điện thoại thấp hơn lương của chị hiện tại và chị cũng chưa biết rõ là sẽ phải
, Điểm d Khoản 1 Điều này chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong một khóa đào tạo tập trung đầu tiên, trường hợp tiếp tục học tập ở các khóa khác thì không được tạm hoãn gọi nhập ngũ.
- Thời gian một khóa đào tạo tập trung được tính từ ngày nhà trường quy định có mặt nhập học (ghi trong giấy báo nhập học) đến khi tốt nghiệp khóa học.
- Một khóa
Em đã tốt nghiệp cấp 3, đã từng học cao đẳng tôn đức thắng nhưng đã nghỉ giữa chừng, đã từng học anh văn dự bị của trường quốc tế RMIT nhưng đã nghỉ giữa chừng Hôm nay em có giấy mời lên UBND làm hồ sơ nghĩa vụ quân sự Khi lên, em có hỏi chỉ huy trưởng phường đội Bình Thuận, quận 7 rằng "bây giờ nếu em học nghề thì có được hoãn nghĩa vụ quân sự
các mục sau nữa do các bác sĩ cho về. Em có thêm bệnh lý tim bị chứng nhịp nhanh xoang. Hiện nay em đang theo hoc tại 1 trường DH Luật NVQS 2016 có quy định về độ tuổi là hết 25 tuổi đối với các trường hợp không học CD DH và 27t đối với t.h đi học CD DH và chỉ áp dụng hoãn đối với T.H học phổ thông. Vậy 1. Em hoãn nvqs khi học cao đẳng trước đó nhiều
Xin chào luật sư! Em có thắc mắc vấn đề như sau: Giáo viên hiện đang công tác tại vùng sâu, vùng xa có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 thì có được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không? Em xin cảm ơn.
1. Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại
dân nam sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự hiện hành hoặc đang học tập tại các trường quân đội và các trường ngoài quân đội theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng.
b) Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường thuộc
Xin chào anh (chị) luật sư: Câu hỏi của em như thế này: Em thường trú tại Thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay, em đã tốt nghiệp ngành quản lý đô thị tại Nha Trang và hiện đang làm tại UBND phường Phước Long, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Mới đây em nhận được giấy báo đi nghĩa vụ quân sự từ địa phương nơi em thường trú