Bố tôi sinh năm 1950, nhập ngũ năm 1972 tham gia chiến đấu bị thương ở chiến trưởng quảng trị năm 1973 chuyển ngành giáo dục năm 1975. Đến năm 1990 được nghỉ chế độ mất sức. Theo sổ mất sức thời gian công tác của ông là 19 năm 10 tháng Vậy rất mong cơ quan cho biết bố tôi có được hưởng cả chế độ mất sức và chế độ thương binh không. (hiện bố tôi
phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính mà vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác là tỷ lệ thương tật của người bị hại. Vì vậy, trong mọi trường hợp, các cơ quan tiến hành tố tụng phải trưng cầu giám định pháp y đối với nạn nhân.
Việc xác định thế nào là do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc do vi phạm quy tắc hành
được khôi phục lại quyền bầu cử, được trả tự do hoặc cơ quan có thẩm quyền xác nhận không còn trong tình trạng mất năng lực hành vi dân sự thì có quyền được bổ sung vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tri.
Ngược lại, người có tên trong danh sách cử tri mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị tòa án tước đoạt quyền bầu cử, phải chấp hành hình phạt
tài nguyên đầy đủ tài liệu giấy tờ liên quan đến nội dung khiếu nai.Đến nay đã 09 tháng mà bà chẩn vẫn chưa dược nhận QĐ giải quyết khiếu nại như vậy là đúng hay sai. Để bảo vệ quyền của mình bầ Chẩn phải hỏi ai, xin quý Ban giúp đỡ. Xin cám ơn! Người hỏi: Nguyễn Thị Loan ( 10:31 03/09/2015)
Người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức được, làm chủ được hành vi của mình thì họ là người mất năng lực hành vi dân sự (hoặc không có năng lực hành vi hình sự). Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự (nếu người yêu cầu đưa ra
Trường hợp đương sự có đơn kháng cáo, cấp phúc thẩm không chấp nhận nội dung kháng cáo, nhưng vẫn sửa bản án sơ thẩm do Tòa án cấp sơ thẩm tuyên án không đầy đủ hoặc sửa bản án theo kháng nghị của Viện kiểm sát về những nội dung khác không liên quan đến kháng cáo. Trong trường hợp này, người kháng cáo có phải chịu án phí phúc thẩm không?
Xin cho biết những trường hợp nào được trợ giúp pháp lý? Người thuộc diện trợ giúp pháp lý phạm tội bị bắt, tạm giữ thì làm thế nào để mời được luật sư trợ giúp pháp lý cho mình?
Theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003, công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với người nước ngoài đang cư trú ở nước ngoài sẽ được tòa án thụ lý giải quyết nếu việc ly hôn đó có đầy đủ những điều kiện sau:
- Người nước ngoài bỏ về nước không thực hiện nghĩa vụ
thẩm quyền;
- Bản sao chứng thực (đủ 08 trang) sổ hộ khẩu thường trú của cá nhân tại thành phố Hà Nội (đối với trường hợp đã có hộ khẩu thường trú tại thành phố Hà Nội); những trường hợp chưa có hộ khẩu thường trú tại thành phố Hà Nội thì phải có giấy tờ hợp pháp chứng nhận được đăng ký hộ khẩu thường trú theo quy định hoặc được cơ quan có thẩm
Con trai tôi gây thương tích một người hàng xóm mất 43% sức khỏe, đã bị tạm giam. Tôi đã bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận, nói để chờ Tòa xử. Xin hỏi con tôi có được Tòa giảm nhẹ hình phạt không?
căn cứ vào hành vi phạm tội của họ. Nếu họ vi phạm quy tắc nghề nghiệp làm chết người thì cấm họ hành nghề liên quan đến cái chết của nạn nhân. Khi cấm cũng cần phải xem xét đến khả năng thực tế nếu để họ tiếp tục hành nghề đó nữa thì có thể lại tiếp tục gây ra hậu quả nguy hiểm đến tính mạng hoặc sức khỏe của người khác, không nên cấm một cách chung
lý do nào đó mà người thi hành công vụ lại làm cho họ chết. Ví dụ: một nhân viên bảo vệ bắt được một người vào kho vật tư, người bảo vệ đã trói người bị tình nghi là trộm rồi dùng báng súng thúc vào người, buộc họ phải khai vào kho lấy gì; người này cố tình không khai, nên người bảo vệ bực tức đánh người này chết.
Giết người để cướp của thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp người phạm tội muốn chiếm đoạt tiền của do nạn nhân trực tiếp quản lý (chiếm hữu) nên đã giết họ. Tính chất đê hèn của trường hợp giết người này cũng là vì tiền. Người phạm tội giết người trong trường hợp này phải
có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức và cho cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam đều thuộc phạm vi áp dụng của Bộ luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt
, tức là trước khi nạn nhân bị chết.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cũng đã coi các hành vi nêu trên là những hành vi có tính chất man rợ, nhưng không phải là thực hiện tội phạm mà là để che giấu tội phạm, là trường hợp "thực hiện tội phạm một cách man rợ". Ví dụ: sau khi đã giết người, người phạm tội cắt xác nạn nhân ra thành nhiều phần đem vứt mỗi