, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh ( tăng, giảm ) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia
Hiện em đang công tác trong công ty chuyên kinh doanh các nhà hàng ăn uống phục thức ăn Nhật việt. Em muốn hỏi thủ tục xin giấy phép mở thêm chi nhánh và thủ tục xin giấy phép an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng phục vụ ăn uống
hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế
Công ty Tôi đã xuất hóa đơn xây dựng cơ bản cho công trình hoàn thành trong tháng 11/2012 ghi trên hóa đơn là Xuất hóa đơn theo Hợp đồng số 01/HĐKT cho bên A giá trị 2 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2013 khi bên A thanh toán yêu cầu xuất lại hóa đơn theo đúng hạng mục công trình với giá trị 2 tỷ không thay đổi. Nhưng 2012 Cty Tôi đã quyết toán thuế rồi
Bên tôi vừa ký một hợp đồng với khách hàng có điều khoản thanh toán là: Bên mua thanh tón đợt 1 là 30% giá trị hợp đồng và bên bán xuất hóa đơn tài chính cho bên mua 30% giá trị hợp đồng đó. Vì hàng số lượn chỉ có 1, đơn giá lớn. Nên theo tờ khai đầu vào thì bên tôi phải viết hóa đơn có thể hiện tên máy, số lượng, giá cảo theo 100% giá trị hợp
chỉ vật liệu nhưng chủ đầu tư của chúng tôi vấn yêu cầu cắt mẫu đi thí nghiệm. Vì vậy xin quý Sở cho tôi hỏi: 1. Chứng chỉ thép (Mill Certificate) của công ty POSCO được công nhận trên thế giới nhưng có được công nhận ở Việt Nam không? 2. Theo luật Việt Nam, thép về Việt Nam có đầu đủ chứng chỉ xuất xứ, chứng chỉ thép của nhà sản xuất có cần phải
kế toán cũ và chị ấy trả lời đó là khoảng còn thiếu của trường đã xác nhập với trường em trước kia, chứ trường em thì tháng nào cũng đóng đầu đủ tiền BHXH cho tất cá CB- CNV của trường. Vậy trường hợp này em nên làm gì để có thể giải quyết vấn đề này với BHXH, để BHXH không gởi giấy báo nợ cho đơn vị của em nữa. Em xin chân thành cảm ơn.
qua đại diện có thẩm quyền của các quốc gia ở các cấp khác nhau, có thể là cấp nguyên thủ quốc gia hoặc đứng đầu chính phủ, các bộ hoặc đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, vv. Và cũng có thể là song phương hoặc đa phương. Vd. Hội nghị quốc tế liên chính phủ là loại hình đàm phán quốc tế nhiều bên thường được sử dụng hiện nay. Đàm phán quốc tế cần
mặt để nói chuyện với người cho vay để hoàn vốn góc (220 triệu) lại để lấy lại sổ hồng, nhưng bên cho vay không đồng ý. Bây giờ Cha tôi (là người đứng tên sổ hồng) làm đơn kiện lên UBND và Công an Phường để hòa giải và xin trả lại số vốn vay ban đầu là 220 triệu. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của tôi được giải quyết thế nào? Khả năng gia đình tôi
Xin chào luật sư, tôi có 2 câu hỏi như sau rất mong được tư vấn giúp: 1/ Cty tôi có quy định gối đầu phép năm, tức là làm việc năm nay (đủ 12 tháng) thì sang năm sau mới được sử dụng phép năm của năm trước, và chỉ được sử dụng phép năm của năm trước thôi. Nếu năm nay đã sử dụng hết phép năm của năm trước thì phải đợi tới năm sau nữa mới được sử
Xin Luật sư tư vấn dùm em trường hợp như sau: Bà ngoại em có 2 người con là mẹ và cậu ( anh của mẹ) . Thửa đất mà mẹ và cậu em đang sinh sống là của Ngoại để lại, vì ở quê nên trước đây mẹ em có gia đình Ngoại cho phần đất kế bên cất nhà đề ở chứ không có chỉ ranh đất là tới đâu. Sau này Ngoại mất, khi nhà nước cấp sổ đỏ cán bộ Địa chính
Xin chào các anh chị và các bạn! Tôi có một vấn đề về việc cùng nhau góp vốn đầu tư mở trường mầm non, sự việc như sau: Tôi và một cô bạn có kế hoạch mở một trường mầm non chất lượng cao nhưng không đủ vốn, tôi và bạn tôi có kế hoạch mời một người thân góp vốn cùng, người này góp 48% của dự án, họ chỉ góp vốn thôi chứ không tham gia
án tích - đặc điểm đó trong nhiều hoạt động của đời sống xã hội cũng như khi có hành vi vi phạm pháp luật hoặc hành vi phạm tội. Án tích không phải là đặc điểm về nhân thân có tính vĩnh viễn. Sau một thời gian và kèm theo điều kiện cụ thể theo quy định của pháp luật, án tích sẽ được xóa. Khi đó người đã có án tích được coi như chưa bị kết án
đất vườn để ở và thờ cúng ông bà, ông nội em mất giao toàn bộ diện tích đất này cho ba em canh tác và được cấp GCN QSDĐ năm 1998. Năm 2006, 2 người cô con ông 4 khởi kiện đòi chia 750m2 trong phần 3.000m2 đất vườn, nhưng gia đình em không đồng ý và tòa sơ thẩm đã bác yêu cầu của nguyên đơn. Nguyên đơn kháng cáo lên tòa án NDTP, tại phiên tòa Phúc
Gia đình tôi có 2 bác gái và 2 người cô, hiện đều có gia đình riêng, bà nội hiện đang sống với gia đình tôi. Cách đây 30 năm, bố tôi có đi làm sổ đỏ mảnh đất ông bà để lại (mảnh đất hiện tại gia đình tôi đang ở) và được sang tên sở hữu từ đó đến nay. Hiện tại, 4 người bác và cô quay lại đòi chia đất. Cho tôi hỏi, yêu cầu chia đất này có hợp lý