Do có mâu thuẫn, chú tôi muốn ly hôn Dì. Hai người có với nhau 3 người con lần lượt sinh năm 1987 (nữ) 1992(nam) 1999(nam). Hiện Dì tôi đang ở đảo Sip làm giúp việc. Dì tôi không muốn về, vì nếu về thì cũng không được yên thân với chú. Dì tôi rất thắc mắc nếu như bây giờ Dì tôi không về thì thủ tục có bất lợi cho Dì không?. Giá trị nhất chỉ là
thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nào chỉ biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.
- Vợ hoặc chồng luôn có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập, hoặc có hành vi khác xúc phạm
viện về nhà). Sau đó Cơ quan CSĐT công an đã kết luận em trai tôi do không làm chủ tốc độ đi lấn chiếm phần đường đâm vào hai em học sinh lớp 11. 1. Cơ quan CSĐT dùng cụm từ như vậy có đúng không? Khi em tôi là cán bộ công nhân viên chức đang trên đường đi làm và em tôi chưa một lần bị tiền án tiền sự. 2. Hai em học sinh lớp 11 chưa đủ tuổi cấp
Xin chào luật sư. Bạn tôi trên đường đi làm về đi đúng phần đường của mình. Trong quá trình tham gia giao thông có xin đường một phương tiện đi trước và được phép vượt thì trong lúc đó có một chiếc xe ngược chiều người điều khiển có rượu trong người và hai xe tông vào nhau, hai bên điều bị thương nặng sau đó ông kia tử vong. Vậy cho hỏi bạn tôi
thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, toà án có thể tuyên bố người đó mất tích.
Thời hạn hai năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó. Nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức
trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản, khóm, buôn, phum, sóc (sau đây gọi chung là tổ trưởng tổ dân phố), Uỷ ban nhân dân, công an xã, phường, thị trấn nơi người được cấp, tống đạt hoặc thông báo cư trú và yêu cầu những người này cam kết giao lại tận tay ngay cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo.
3. Trong trường hợp việc cấp, tống đạt
, con dâu đều phải cùng chồng đảm đương, gánh vác, trách nhiệm. Thế nhưng, khi bố mẹ chồng phân chia tài sản thừa kế theo di chúc hay phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật thì lúc này con dâu trở thành người “dưng”. Tuy nhiên, không phải lúc nào con dâu cũng bị phân biệt như vậy.
Một số gia đình không có con gái, hoặc có con gái đi lấy chồng xa
Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 quy định về bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm như sau:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết;
b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
Người xâm phạm
, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi.
Như vậy, về măt pháp lí kể từ ngày giao nhận con nuôi cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí dịnh đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi
;
+ Trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con;
+ Nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
- Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi
, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi”.
Theo Nghị định 06/2012/NĐ-CP quy định về Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực tại Điều 1 khoản 10, Khoản 1 và khoản 2 Điều 38 được sửa đổi, bổ sung như sau: Việc thay đổi, cải chính hộ
động cùng loại; chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị;
Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần
Trước lúc qua đời, mẹ chồng tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho chị chồng tôi (vì chị chồng tôi đã nuôi dưỡng, chăm sóc trước lúc mẹ qua đời). Mặc dù tôi có yêu cầu chị chồng tôi chia cho cậu em một phần trong số tài sản chị được hưởng vì vợ chồng tôi đang phải nuôi dưỡng, chăm sóc cậu em 18 tuổi bị tàn tật (là con trai của mẹ chồng đồng
bạn nhưng nếu bạn có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng đối với bố dượng như cha con thì bạn được thừa kế di sản của cha dượng bạn để lại.
Đồng thời, về tài sản mà bạn nói là do cha dượng bạn để lại nhưng bị hai người anh chiếm hữu, sử dụng thì cần xác định tài sản nào thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp của cha dượng bạn mới có thể đem chia cho những
Tôi là Đức, năm nay 32 tuổi đã có gia đình và đang định cư ở nước ngoài. Tôi có em gái 10 tuổi, bố mẹ tôi cũng đã già nên tôi muốn nhận nuôi em tôi để tiện chăm sóc, và có quyền nuôi dạy em tôi ở nước sở tại. Tất cả mọi người trong gia đình tôi đều đồng ý. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được nhận em gái tôi làm con nuôi không, nếu có thì thủ tục
nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt.”(Khoản 1, Điều 14).
Những người sau đây không được nhận con nuôi:“a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo
Chồng tôi làm đơn xin ly hôn và tôi cũng đồng ý (hai chúng tôi không còn chung sống cùng nhau 1 năm nay) nhưng chồng tôi lấy lý do tôi ngoại tình nên tuyên bố tôi sẽ không được chia tài sản trong khối tài sản chung của vợ chồng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được chia một phần sản chung hay không? (Lê Thủy – Thái Nguyên)
cũng như tỷ lệ phân chia tài sản cho con. Việc chia hay không chia hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của vợ chồng anh chị.
Tuy nhiên, do con của anh chị chưa thành niên (một cháu 6 tuổi và một cháu 13 tuổi), nên căn cứ vào các quy định kể trên, mặc dù ly hôn nhưng chị và chồng chị vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các
Bác tôi trong khi đi trên đường Quốc lộ 1A để về nhà thì bị một xe ô tô đâm vào, hậu quả bác tôi đã chết khi cấp cứu trong bệnh viện. Chủ xe sau đó có đến xin hòa giải. Gia đình rất bối rối và không rõ nếu yêu cầu chủ xe bồi thường thì chúng tôi dựa vào căn nào để xác định cho hợp tình, hợp lý. Đề nghị Luật sư tư vấn, pháp luật quy định cụ thể về
Tôi có nộp đơn kháng cáo lên Tòa án cấp phúc thẩm, nhưng muốn thay đổi một số nội dung trước đó ghi trong đơn. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể thay đổi nội dung kháng cáo được không và phải làm như thế nào? (Trương Mĩ - Sóc Trăng)