đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
Bố mẹ tôi lớn tuổi nên muốn tôi đứng tên căn nhà của bố mẹ đồng thời làm chủ hộ. Xin hỏi, các anh và chị ruột của tôi có được hưởng phần di sản thừa kế từ ngôi nhà này khi bố mẹ tôi mất?
đẻ, con nuôi của ông bà bạn. Vì vậy, các con của bà hai cũng có quyền yêu cầu chia thừa kế đối với phần di sản do ông bạn để lại. Tuy nhiên, thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế của ông bà nội bạn tính từ năm 1990 - đến năm 2000 (với nhà ở thì tính đến năm 2003) theo quy định của Pháp lệnh thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02
quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.
Tuy nhiên, điểm 2.4 Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán Toàn án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình quy định về việc không áp dụng thời hiệu
sẽ được coi là di sản thừa kế do cậu bạn để lại.
Ngược lại, nếu ông bà tặng cho chung, chuyển nhượng cho cả hai vợ chồng cậu bạn thì thửa đất là tài sản chung vợ chồng giữa cậu bạn và người vợ thứ nhất. Khi chia tài sản, người vợ được hưởng một phần hai giá trị quyền sử dụng đất, một phần hai giá trị quyền sử dụng đất còn lại được xác định là
điểm mở thừa kế (thời điểm bố chồng bạn chết năm 2002), chồng bạn là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669 Bộ luật dân sự (Ðiều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo
Khi người chồng chết, di sản do người chồng để lại được chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.
1. Trường hợp người chồng để lại di chúc.
Nếu người chồng để lại di chúc thì những người được hưởng di sản đó do người chồng để lại gồm:
- Những người được chỉ định trong di chúc;
- Người thừa kế không phụ
khai sinh của người em kế cũng mang họ mẹ ko có tên cha. Vậy nếu sau này Ba em ko có thì em có còn quyền lợi gì trong căn nhà đó ko. Giả sử dì đòi bán nhà thì em có phản đối được ko..... Xin luật sư tư vấn dùm em hoang mang quá. Xin cám ơn!
Hưng chết ngay sau đó. Trước khi chết anh Hưng có di chúc bằng miệng trước sự chứng kiến của nhiều người là để lại toàn bộ tài sản cho 4 người là: Trung, Ngân, Oanh và ông Hải - là bác của Hưng). Chị Hoàn khi tỉnh lại không muốn chia tài sản cho ông Hải. Xin hỏi: 1) Trong trường hợp ông Hải nhận thừa kế thì số tài sản sẽ như thế nào? 2) Trong trường
Theo quy định của Điều 31 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật thừa kế. Vì vậy, sau khi vợ bạn mất, bạn được hưởng một phần tài sản nằm trong khối tài sản chung của hai vợ chồng và một phần tài sản được thừa kế từ tài sản riêng của vợ.
Việc trước tiên là xác định trong
chỉ đồng ý để khi cháu tôi đủ 18 tuổi sẽ sang tên lại cho cháu. Nhưng chị ấy không đồng ý, viết đơn kiện buộc gia đình tôi phải sang tên cho chị. Vậy chị có đủ thẩm quyền tự ý sang tên mà không cần sự đồng ý của gia đình mình không? Tài sản đó chị ấy có quyền thừa hưởng hay chỉ cháu tôi mới được thừa hưởng?
Bố tôi mất và không kịp để lại di chúc. Xin hỏi, làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia di sản thừa kế của mỗi người.
hưởng phần di sản bằng nhau. Những người thuộc hàng thừa kế sau (hàng thừa kế thứ hai, hàng thừa kế thứ ba chỉ được hưởng di sản nếu không có người thuộc hàng thừa kế thứ nhất còn sống tại thời điểm mở thừa kế, không có quyền hưởng di sản thừa kế, bị truất quyền thừa kế hoặc từ chối nhận di sản.
Theo khoản 1 và khoản 2 điều 66 luật hôn nhân và gia
quá trình sử dụng ông Tác không có đơn xin tách riêng đất thổ cư ra, hay đơn xin tách hộ, không có GCNQSD đất cấp riêng, không có văn bản được thừa kế từ bố mẹ, còn hóa đơn nộp thuế thì trên GCNQSD đất ghi là Hộ..ông Tác nên khi viết hóa đơn họ chỉ ghi ông Nguyễn Văn Tác , với sổ của e được cấp ngày 10/3/2003 thì không thể áp dụng luật đất đai 2003
Kính thưa ban lãnh đạo quý cơ quan BHXH Tp Đà Nẵng, tôi xin hỏi về vấn đề tiền chênh lệch khi nhận trợ cấp 1 lần khi về hưu. Tôi tham gia đóng BHXH được 36 năm 10 tháng. Khi về hưu tôi nhận được lương hưu và trợ cấp thêm 1 lần với mức tính 1,050,000 đồng từ ngày 14/08/2013; nhận lương hưu hằng tháng từ tháng 11/2013 với mức hưởng 1
muốn (trừ trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc).
Tại Điều 669 bộ luật trên quy định những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật (nếu di sản được chia theo pháp luật), trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần
:
Tại Điều 631 Bộ luật dân sự quy định: “ Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”. Người có di sản tự định đoạt tài sản của mình bằng cách:
- Để lại di sản cho bất cứ cá nhân hoặc tổ chức nào, người được nhận di sản
Hai ý nguyện trên của ông đều có quyền thể hiện vào di chúc. Theo Điều 648 Bộ luật Dân sự, người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao