chi phí xác minh theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 73 Luật Thi hành án dân sự. Mức chi phí quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 và Điều 3 Thông tư liên tịch số 184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp “hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính về kinh phí cưỡng chế thi hành án dân sự” gồm:
- Chi tiền công tác phí cho các đối
hiệu lực pháp luật hoặc trong trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để
nhượng sau khi có bản án sơ thẩm. Chi cục thi hành án ra quyết định kê biên tài sản trên dựa vào Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/07/2010 (có hiệu lực kể từ ngày 15/09/2010, mà việc chuyển nhượng hoàn tất vào ngày 02/08/2010 trước ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực). Tôi đã gửi đơn khiếu nại nhưng cơ quan trả lời là
Đề nghị cho biết qui định của luật về thời gian phải kê biên cưỡng chế tài sản của bị đơn để thi hành án khi có quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu?
trả bạn 500.000.000 đồng theo quyết định của bản án.
Vì thế, nếu người phải thi hành án không có tài sản khác hoặc tài sản khác không đủ để thi hành án thì bạn có quyền yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản là quyền sử dụng đất (1/2 giá trị quyền sử dụng đất tương đương với số tiền 3 tỷ đồng) để thi hành án
hiện xong việc giao tài sản, kể cả áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc người phải thi hành án giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá và chi trả tiền thi hành án cho ông.
hiện nay ông Dương đã mất khả năng trả nợ. Tôi đã mua đất, đất bị kê biên, ảnh hưởng đến quyền lợi của tôi, tôi mới đi kiện, bản án tôi chắc chắn phải sau ba bản án kia rồi. Vậy tôi phải mất trắng tài sản mà tôi đã mua đúng pháp luật.
số 150m2 đất Toà án tuyên giao cho ông A và bà B sử dụng) hay vẫn phải yêu cầu cả 4 người, nếu cả 4 người đều phải thi hành án giao đất thì 02 người con không sống trên đất giao như thế nào, cưỡng chế như thế nào vì họ không có ở đó? Án phí có được phép chia theo kỷ phần không hay yêu cầu một người nộp thôi, nếu theo kỷ phần thì chia như
Tôi có mua 1 mẫu đất. Đất này tôi mua của bà A. Bà A được ông B sang tên quyền sử dụng đất. Nhưng ông B lại thiếu nợ bà C. Bà C sau khi khởi án thì chính quyền bắt đầu thi hành án với ông B là kê biên mẫu đất. Đất này tôi đã công chứng cùng với bà A tại UBND huyện trước thi hành án hơn 1 tháng. Hôm nay lại có thi hành án đến kê biên mẫu đất của
? Nếu cơ quan thi hành án không tiến hiện cưỡng chế, kê biên tài sản do người phải thi hành án chống đối, cản trở không cho đo vẽ tài sản thì có vi phạm quy định pháp luật không? Việc Viện kiểm sát không đồng ý cho cơ quan thi hành án cưỡng chế, kê biên tài sản vì tài sản chưa được đo vẽ thực tế có đúng quy định pháp luật
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
trình Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phê duyệt kế hoạch cưỡng chế thi hành án (trừ trường hợp phải cưỡng chế ngay). Kế hoạch cưỡng chế gồm các nội dung theo quy định tại Điều 72 Luật Thi hành án dân sự: biện pháp cưỡng chế cần áp dụng; thời gian, địa điểm cưỡng chế; phương án tiến hành cưỡng chế; lực lượng tham gia (số lượng người, thành phần
xong thiết nghĩ bản thân mình không có tài liệu chứng minh là không vay người hàng xóm kia, thế là lại không theo kiện nữa,thời gian gần đây khi bản án đã có hiệu lực thì chi cục thi hành án thúc dục tôi trả nợ, tôi chưa có tiền trả thì họ đã về UBND phường nơi tôi cư trú bàn về biện pháp cưỡng chế nhà tôi vì tài sản đất của tôi là bìa đỏ tên tôi với
. Trên cơ sở kết quả xác minh điều kiện thi hành án, Chấp hành viên sẽ giải quyết việc thi hành án theo quy định của pháp luật. Nếu người phải thi hành án có tài sản mà không tự nguyện thi hành án thì Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự quy định tại Điều 72 Luật Thi hành án dân sự.
Trường hợp người phải thi hành án chỉ có
Theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế xử lý tài sản chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ thể hiện tài sản đó là tài sản của người phải thi hành án, có thể họ đang trực tiếp quản lý sử dụng hay do người thứ ba quản lý sử dụng nhưng về mặt pháp lý tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu, sử dụng của
sản chung trong thi hành án dân sự, nhất là tài sản cưỡng chế kê biên đảm bản thi hành án, nhằm hạn chế khiếu nại, tố cáo và đảm bảo việc bán tài sản chung công khai, đúng pháp luật, cơ quan thi hành án căn cứ Điều 233 Bộ luật Dân sự năm 2005 cần yêu cầu người phải thi hành án, người được thi hành án thống nhất giá bán tài sản chung và các điều kiện
đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc tài sản đó theo quy định của pháp luật không được xử lý để thi hành án;
b) Người phải thi hành án không có thu nhập hoặc mức thu nhập
sống cho ông Tuấn. Còn việc kê biên nhà ở của ông Tuấn là rất khó vì hiện tại ông Tuấn đang vay thế chấp sổ đỏ tại ngân hàng Nông nghiệp huyện Đăk Pơ với số tiền là 20.000.000; theo như lời Cục trưởng và Phó Cục trưởng cục THADS huyện cho biết không thể thực hiện cưỡng chế vì làm việc như vậy sẽ thiếu tính nhân văn. Vậy tôi xin hỏi: 1. Thời gian tự
Bà A đang có đơn khởi kiện tại tòa án thành phố yêu cầu bà C trả tiền nợ vay. Tài sản của bà C đang bị tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có được thi hành án kê biên cho bà B không? Bà B khởi kiện sau bà A nhưng được Tòa án hòa giải nên ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Quyết định có hiệu lực, bà B làm đơn yêu cầu
Có một vụ thi hành án bán tài sản để thi hành nhiều bản án, trong số đó có một bản án được Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy đến khi bán được tài sản thì bản án đó có được ưu tiên hay không?