Kính chào Luật Sư! Nhà tôi đang sống hiện nay có nguồn gốc là của bố mẹ tôi đứng tên chủ hợp đồng thuê của Nhà nước từ năm 1954. Bố mẹ tôi cũng đã qua đời. Sau này diện tích nhà đất trên chỉ có hộ gia đình tôi và hộ gia đình ông em tôi Nguyễn Văn Đức sử dụng, nên hợp đồng thuê nhà chỉ còn đứng tên vợ chồng em trai tôi Nguyễn Văn Đức cùng hai
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 107 Luật đất đai 2013 thì người sử dụng đất có nghĩa vụ sử dụng đất đúng mục đích. Hiện nay, số diện tích đất còn lại của gia đình bạn không phải là đất ở nên muốn xây dựng nhà ở trên đất vườn, ao trước tiên phải làm hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở. Hồ sơ nộp tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng
Giám đốc Công ty của tôi là người Hoa Kỳ. Do có nhu cầu sinh sống và làm việc dài hạn tại Việt Nam nên cuối năm nay bà muốn mua một căn hộ chung cư ở Hà Nội. Xin hỏi pháp luật Việt Nam có cho phép người nước ngoài sở hữu nhà ở hay không? Nếu có thì điều kiện cụ thể và những hạn chế là gì?
Kính gởi Luật sư, Ông nội tôi có cho ba tôi 1 miếng đất kế bên nhà của ông nội (đã mất năm 1988), nhà thì do ba tôi tự xây cất. Hiện nay ba tôi tiến hành làm thủ tục hợp thức hóa nhà và đất ở nhưng phòng tài nguyên và môi trường quận ra sổ tên ba tôi là đại diện thừa kế. Ba tôi đã không đồng ý và xin rút hồ sơ về. Xin hỏi luật sư, quận
Tôi có mua căn hộ chung cư từ công ty xây dựng phát triển nhà Dai-chi, do công ty hiện đã mất hết khả năng thanh khoản và năng lực tài chính, chỉ là chưa tuyên bố phá sản, nên đã chậm bàn giao nhà so với hợp đồng gần 2 năm dù toàn bộ các chủ căn hộ đã đóng tới 90% tiền hợp đồng. Do vậy chúng tôi đã họp lại và quyết định mỗi hộ bỏ thêm 10% giá
3.1 Tại Hội nghị, đại diện Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Đăk Nông đã trả lời: Doanh nghiệp được phép mở nhiều tài khoản trong cùng một hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp.
Như vậy, căn cứ Điều 9 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
Xin chào luật sư! Tôi có một trường hợp xin nhờ các luật sư tư vấn như sau: Ngân hàng (NH) chúng tôi có một khách hàng đăng ký mở tài khoản doanh nghiêp. Theo quy định các chứng từ của doanh nghiệp giao dịch tại NH chỉ cần có đủ chữ ký của chủ tài khoản (người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và chữ ký của kế toán trưởng. Do
Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định được coi là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự. Theo quy định tại Ðiều 107 Bộ luật Dân sự thì đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân
bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và được phép giao dịch.
Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định các điều kiện để quyền sử dụng đất được phép giao dịch bao gồm:
“a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
b
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự
Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau đây:
1. Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;
2. Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;
3. Quản lý tài sản của người được giám hộ
tiền đó để làm sổ đỏ, như vậy tôi có cần thế chấp gì để vay số tiền từ ngân hàng hay không? Mảnh đất hiện thời có được dùng làm vật thế chấp không vì gia đình tôi không còn tài sản nào khác có giá trị lớn? - Số tiền vay là bao nhiêu thì không cần thế chấp đất đai? - Nếu gia đình tôi thuộc diện cận nghèo thì chúng tôi được vay vốn bao nhiêu để làm sổ
. Chúng tôi đã liên tục đốc thúc nợ, gọi điện, gửi thông báo nợ, mời làm việc, lập cam kết bằng văn bản,... nhưng Cty Đại Hùng Dương vẫn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng chúng tôi. Ngày 17/10/2012, ngân hàng chúng tôi đã gửi công văn nhờ công an phường Trung Tự (Hà Nội) thu giữ chiếc xe ô tô thế chấp trên lại, sau khi thu giữ chiếc xe thì CA
/2013 rồi. Ngân hàng đến thông báo nếu không trả lãi và trả tiền cho ngân hàng gia đình tôi sẽ bị tịch thu lại nhà. Gia đình tôi có gọi điện thúc giục thì Ông A có thái độ không hợp tác và tắt máy. Bây giờ gia đình tôi phải làm sao? Sắp đến tháng 3 rồi nếu Ông A không trả tiền cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ đến tịch thu nhà. Mong luật sư tư vấn giúp gia
Gia đình tôi có chiếc bình cổ từ thời vua Càn Long đã được đăng ký theo quy định của pháp luật di sản văn hóa, thời gian gần đây có người đến hỏi mua với giá rất cao và chúng tôi cũng có ý định bán. Được tin chúng tôi có ý định bán chiếc bình cổ đó thì đại diện chính quyền địa phương đến yêu cầu gia đình tôi không bán chiếc bình cổ vì chiếc bình
nguồn gốc xác lập là được tặng, cho tài sản.
Đối với con chưa thành niên, cha mẹ vừa là người đại diện theo pháp luật vừa là người giám hộ (điều 58 và điều 141). Tuy nhiên, người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó (khoản 5 điều 144).
Đối
Theo Điều 4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. Khoản 3 Điều 17 Luật sở hữu trí tuệ quy định