Có giả định sau" thấy nhà ông A mua xe máy mới , B nói với C " Nhà đó hay đi nghỉ mày vào mà lấy xe dễ lắm " Một hôm nhà ông A đi vắng C đã vào nhà ông A và trộm xe máy và bán cho D" Chúng em đang tranh luận với nhau về vai trò của B trong vụ trộm xe máy trên . Người thì nói B là người xúi giục bởi Ở trong trong huống này B đã thực hiện những
công an, xe mua được mấy tháng nên chủ xe đòi 42tr, thử xe bằng cách đề máy ở trong nhà, ng này nói hơi mắc để về nhà suy nghĩ rồi alo sau. Sau đó qua quận B xem tiếp ở đây xe đời 2010, ng ta cho thử xe, ng đó kêu bạn tôi chạy thử 1 vòng, trong lúc bạn tôi chạy thử ng này nói với chủ xe bạn tôi là em họ, mua xe cho em họ. Bạn tôi k chạy quen xe tay
đến tháng 12/2009 Anh cháu co lệnh bắt giam và đến tháng 6/2010 Anh cháu bị chuyển đổi tội danh sang tội đồng phạm giết người. Cơ quan xét xử sơ thẩm tuyên anh cháu 18 năm tù và 1 người nữa 14 năm tù. Đến cấp phúc thẩm tuyên Anh cháu bị xử 17 năm vì tội đồng phạm giết người theo khoản 1 điều 93 với tình tiết tăng nặng là phạm tội với tính chất côn đồ
vực nguy hiểm, nhằm phòng ngừa tai nạn lao động hoặc thiệt hại về tài sản có thể xảy ra, nhưng vì ông T. đang say rượu nên bị vấp té xuống đống cát. Thế nhưng, sang ngày hôm sau, anh của ông đã đến nhà tôi thách thức và đòi đập phá nhà của chúng tôi đang xây. Tiếp đó, vì biết tôi là thầy giáo, ông T. viết đơn tố cáo gửi nhiều nơi, nhằm vu khống, hạ
Ngày 20/12/2013, tôi ký hợp đồng mua bán bộ bàn ghế trị giá 50 triệu đồng với anh Nguyễn Hữu B, anh B nói với tôi rằng bộ bàn ghế đó được làm bằng gỗ nu nghiến và trong hợp đồng cũng ghi rõ điều đó. Nhưng nay tôi phát hiện ra bộ bàn ghế đó không phải là gỗ nu nghiến. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể trả lại bộ bàn ghế và đòi lại tiền không?
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên.
Giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu khi không có một trong các điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều 122 của Bộ luật Dân sự năm 2005. Điều 122 quy định giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện
nhiên sau khi gia đình tôi kiên quyết đòi mà không xin việc nữa chị ta nói sẽ trừ 30 triệu tiền chè nước. Gia đình tôi không đồng ý về sau do tình hình quá căng thẳng và tâm lý sợ mất tiền nên gia đình tôi đã thỏa thuận chỉ lấy lại 120 triệu VNĐ còn 20 triệu VNĐ để cho bên kia. Hiện tại, qua gần 5 tháng bên chị L mới hoàn trả cho gia đình tôi được 44
thọ, ở nhà chỉ có ông nội đã cao tuổi, hay ốm đau ( năm nay ông đã 78 tuổi), bố cháu cũng sức khỏe yếu, còn cháu thì đang công tác xa nhà nên hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn.... Cháu thấy Tòa kết án 5 năm tù đối với mẹ cháu là quá nặng, trong khi cô kế toàn (chủ mưu của vụ vi phạm trên, cô ấy cũng đã tham ô số tiền hơn 67 triệu đồng), nhưng cô ấy
Hải,Sơn và Hải sợ quá nhảy lên xe tải,trong lúc đó S ơn gọi điện thoại cho 113 cứu trợ,Hải ngồi bên tài,đồng bọn của Long dùng dao đá leo lên xe ném gương đòi chém,lúc đấy Hải sợ quá cho xe chạy thì một cậu bạn tên k(bạn của Long)điều khiển xe máy chặn đầu xe lại lúc đấy Hải đang điều khiển xe chạy không phanh kịp và đâm vào làm K chết tại chỗ xe máy
Chú ơi cho cháu hỏi chút ạ Hôm mùng 5/4/2013 bạn cháu có giết người nhưng tình tiết như sau ak: Bạn cháu có vay của Đỗ Thế Anh 500 nghìn, Đỗ Thế Anh có rủ Vỹ đi đòi và bạn cháu đã trả và có xích mích với Vỹ .Từ đó đi đâu gặp bạn cháu Vỹ cũng đánh. Rất nhiều lần phục đánh chộm bạn cháu. Hôm xảy ra vụ án bạn cháu đang chơi ở quán bi a và gặp Vỹ ở
Người bị kích động mạnh về tinh thần được hiểu là người không còn nhận thức đầy đủ về hành vi của mình như lúc bình thường, nhưng chưa mất hẳn khả năng nhận thức. Khi đó họ mất khả năng tự chủ và không thấy hết được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội về hành vi của mình. Trạng thái của họ lúc bấy giờ gần như người mất trí. Tuy nhiên, trạng
tắm xong rồi đi đám cướI gần nhà em nhưng lại mang điện thoại của anh trai em và để điện thoại vừa trộm được ở lại,anh trai em ngủ dậy không thấy điện thoại mình đâu bên mang đến đám cưới đổi lại rồi đi về đến 10 giờ tối công an đến bắt anh trai em,còn bạn em đi đám cưới xong bạn em trốn ra ngoài móng cái sáng hôm sau thì bị bắt.bạn em và anh trai em
Gần đây ở địa bàn huyện tôi xảy ra nhiều vụ án về tham nhũng nhưng khi xét xử tôi thấy những người được hưởng án treo cũng nhiều. Nay xin luật gia cho biết luật không cho hưởng án treo những trường hợp nào. Cán bộ phạm tội tham nhũng có được hưởng án treo không?
tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông
Án treo nằm trong hệ thống các biện pháp tha miễn và căn cứ theo Điều 60 BLHS thì : “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
Cũng căn cứ theo
Tôi và mấy người bạn đánh bài và bị công an bắt. Cơ quan điều tra đã có quyết định khởi tố và Viện kiểm sát có quyết định truy tố. Số tiền bị công an lập biên bản cũng ít; lần đầu tiên chúng tôi đánh bài và bị bắt, nên nhiều người cho rằng hình phạt đối với chúng tôi có thể là án treo. Vậy luật quy định án treo như thế nào?
được tiếp tục học tập cố gắng trở thành người có ích cho xã hội. Luật sư đã được pháp luật chỉ định bào chữa cho e trai em được hưởng án treo do có những tình tiết giảm nhẹ như trên nhưng viện kiểm sát nói không thay đổi quyết định do không có đủ 2 yếu tố để giảm nhẹ mức án", chỉ có 1 tình tiết giảm nhẹ nên không đủ yêu cầu để được hưởng án treo hơn
.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng.
Điều 60. Án treo
1. Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên