đất với lí do viết: gia đình tôi tự ý thay đổi vị trí tài sản đó là ngoi nhà , từ trước đến giờ vẫn thế, nhưng khi tách đất ngôi nhà có 1 phần sang đất của tôi Nhưng khi thẩm đinh cho vay ngân hàng viết là đất mẹ toi có 1 nhà. Vậy tôi hỏi ngân hàng và ubnd làm vậy có đúng không? Tại sao lại phải xác định lại hiện trạng đất. Xin chân thành cảm ơn
Xin chào quý luật sư, mong Luật sư tư vấn thêm thông tin giúp tôi Ông bà tôi sinh được 10 người con cả trai lẫn gái. Sau khi ông bà mất đi (ông bà mất từ năm 1990) không để lại di chúc phân chia tài sản. Lúc đó, bác trưởng đã họp gia đình và thay mặt cha mẹ phân chia phần đất ông bà để lại cho tất cả anh em (9 người vì có một bác đã hy sinh trong
Theo quy định người tham gia BHXH, BHTN chỉ được cấp lại sổ BHXH (bìa và tờ rời) trong các trường hợp sổ BHXH bị: mất, hỏng; gộp; thay đổi số sổ; họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh. Ngoài các trường hợp nêu trên, nếu người tham gia BHXH, BHTN có thay đổi các nội dung khác như: số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp Giấy chứng minh nhân
nhận chứng minh thư đã hết hạn sử dụng để thực hiện thủ tục tuy nhiên... hầu hết các địa phương vẫn linh động vấn đề này và chấp nhận loại giấy tờ đó. Về bản chất thì việc cấp lại CMND để tiện cho việc quản lý khi hình ảnh đã thay đổi hoặc có thể thay đổi thông tin về địa chỉ... tuy nhiên, nếu công dân vẫn sống tại một địa chỉ thì khi cấp lại CMND chỉ
có ngày cấp khác với khai báo ban đầu khi tham gia bảo hiểm. Vậy tôi có phải làm bản khai sửa đổi thồng tin gì không? Rất mong nhận được hồi đáp của BHXH Bình Dương.
Trước đây khi làm số BHXH thì tôi ở Nam Định có số CMTND là 162195530, Năm 2012 tôi có chuyển HKTT lên Hà Nội và có số CMTND số 013515752. Vậy tôi có phải làm thủ tục với BHXH về việc thay đổi số CMTND này không? Trân trọng cảm ơn!
Tại công văn số 3835/BHXH-CST ngày 27/9/2013 của BHXH Việt Nam về việc sai sót các tiêu thức giữa sổ BHXH và giấy CMND quy định: Nếu người tham gia BHXH, BHTN có thay đổi các nội dung khác như số CMND, ngày cấp, nơi cấp giấy CMND, hộ khẩu thường trú thì không phải cấp lại sổ BHXH. Như vậy, trường hợp số CMND trong sổ BHXH của bạn bị sai với số
Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 của Chính phủ về chứng minh nhân dân thì những trường hợp sau đây phải đổi giấy chứng minh nhân dân:
- Chứng minh nhân dân hết thời hạn sử dụng;
- Chứng minh nhân dân hư hỏng không sử dụng được;
- Thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh
Ông Trịnh Minh Vũ (Hà Nội) hỏi: Chứng minh nhân dân (CMND) và thẻ Căn cước công dân khác nhau như thế nào? Có nhất thiết phải đổi sang thẻ Căn cước khi CMND vẫn còn giá trị? Khi dùng thẻ Căn cước thực hiện các giao dịch dân sự, nếu mã số không trùng khớp với số CMND cũ (loại 9 số) thì giải quyết thế nào?
Chứng minh nhân dân (CMND) và thẻ Căn cước công dân khác nhau như thế nào? Có nhất thiết phải đổi sang thẻ Căn cước khi CMND vẫn còn giá trị? Khi dùng thẻ Căn cước thực hiện các giao dịch dân sự, nếu mã số không trùng khớp với số CMND cũ (loại 9 số) thì giải quyết thế nào?
Tôi bị mất Chứng minh nhân dân, tôi phải làm lại Chứng minh nhân dân mới, nhưng qua tìm hiểu tôi thấy hiện tại đã cấp thẻ Căn cước công dân. Tôi đang phân vân và muốn hỏi rõ thẻ Căn cước công dân và Chứng minh nhân dân mới (loại 12 số) khác nhau như thế nào?
Tôi được UBND tỉnh ra quyết định cấp đất để xây dựng nhà ở. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ghi là Hộ ông Nguyễn Thanh Tâm. Nay tôi mưốn thay đổi tên người sử dụng đất trên GCN là tên của tôi và vợ tôi đứng tên nhưng bộ phận một cửa UBND TPQN trả lời không được. Như vậy có đúng không. Trường hợp này căn cứ vào quy định nào. Rất mong được phản
tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi gian lận về giá bằng cách thay đổi nội dung đã cam kết mà không thông báo trước với khách hàng về thời gian; địa điểm; điều kiện mua, bán; chất lượng hàng hóa, dịch vụ tại thời điểm giao hàng, cung ứng dịch vụ.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lại cho khách hàng mọi chi phí phát
biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên toà do một Thẩm phán xem xét, quyết định.
Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên toà do Hội đồng xét xử xem xét, quyết định.
ngày, giờ, nhưng người kháng cáo không đến và cũng không có lý do. Tôi phải đợi đến hết giờ làm việc và người thẩm phán phụ trách việc xét xử báo tôi về sẽ có thông báo sau. Đến hông nay ngày 01/10/2011 đã hơn 1 tháng nhưng tôi vẫn chưa nhận được thông báo lần thứ 2 nào cho việc xét xử! Vậy cho tôi xin hỏi: -Ngưới kháng cáo bản án phúc thẩm vắng mặt
người chồng chị ta ban tôi đều không biết mặt hay có qua lại quen biết. Ban tôi phủ nhận điều đó thì chị ta nói có rất nhiều người nhìn thấy ban tôi lên xe đi với chồng chị ta. Sau đó tìm hiểu thêm bạn tôi mới biết chị ta đã loan tin cho rất nhiều người biết và cũng nhờ người theo dõi. Ban tôi cũng đã đến tận nhà yêu cầu chị ta phải chịu trách nhiệm
chuyển ngay sang phần nghị án, tôi không đồng ý với nội dung cáo trạng cũng không được nói khi tôi lên tiếng đòi quyền lợi bị cáo được quyền nói trước toà thì bị gạt đi, rồi toà cho rằng chúng tôi không khai báo thành khẩn tuyên phạt tôi 5 năm tù giam, thời gian kháng án là 15ngày. Xin được hỏi luật sư: - Thứ nhất: theo luật trong phiên xử sáng
Con gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con rể bỏ nhà đi đã lâu, không tung tích. Còn lại đứa cháu nội thơ dại đang học lớp 4. Pháp luật quy định thế nào về giám hộ nói chung và thay đổi người giám hộ nói riêng?