Việc sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển và đốt các loại pháo nổ là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm. Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, hành vi này có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trường hợp sử dụng các loại pháo mà không được phép sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, bị tịch thu
quyền cao nhất, họ sẽ xử lý ( cán bộ lừa đảo hiện là chủ tịch xã, ko lẽ đem bằng chứng cho hắn ) - Tiếp tục vụ kiện tại tòa án huyện ( họ không thèm giải quyết ) Nhà em xin hậu tạ 100 triệu cho bác nào giúp em lấy lại số tiền, và đưa những người lừa đảo này phải chịu hình phạt. Đơn Thư Cầu Cứu Và Tố Giác Cán Bộ Nhà Nước Trong Việc Bán Đất Công Gây
này và pháp luật về đất đai.
Điều 346. Thế chấp tài sản
1- Thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền.
Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ bất động sản được thế chấp thuộc tài sản thế chấp, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy
Thứ nhất, theo quy định tại điều 121 Bộ luật Dân sự thì giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Và điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự được quy định tại Điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2005 cụ thể như sau:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các
-CP:
2.2. Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ ngày 01/7/1980 (ngày Chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP) đến trước ngày 15/10/1993 (ngày Luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực)
Pháp luật thời kỳ này nghiêm cấm việc mua, bán phát canh thu tô chuyển nhượng đất đai dưới mọi hình thức; do đó, khi có tranh
Tôi xin trình bày sự việc như sau: Vào năm 2003 tôi có thực hiện hợp động chuyển nhượng QSDĐ diện tích 4.650 m 2 khi mua bán có nhờ cán bộ địa chính xã đo dạt diện tích thực tế là 4.650 m 2 hai bên thông nhất việc mua bán (một bên giao đất, 01 bên giao tiền) có xuống trụ đá, bờ ranh rõ rành, đến nay đã trên 13 năm không phát sinh tranh chấp
viên khác trong gia đình hoặc có các hành vi khác vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Đối chiếu với các quy định trên, hành vi của anh Tư có dấu hiệu vi phạm nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ
lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
Như vậy, việc cho vay nặng lãi chỉ bị xử lý hình sự theo quy định tại Điều 163 BLHS khi thỏa mãn cả hai điều kiện sau đây:
- Cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên (ví dụ: Lãi suất cho vay của Nhà nước cao
Người nhà tôi đang liên quan tới việc bị quỵt nợ do cho vay theo kiểu lãi suất cao, chơi hụi họ. Xin hỏi Việc giải quyết hụi họ, cho vay nặng lãi giải quyết theo thủ tục tố tụng nào? Dân sự hay hình sự?
Xin cho hỏi nếu cho vay với lãi suất 1.000.000/10.000/1ngày thì có phạm luật chưa? Và nếu phạm luật thì khung hình phạt ra sao. Nếu có ghi âm điện thoại về bằng chứng lãi suất nêu trên thì có buộc tội chủ nợ được không?
39 Luật Công chứng đã quy định: “Việc công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu không thể đi lại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng
Điều 163 Bộ luật Hình sự quy định về Tội cho vay nặng lãi như sau:
"1. Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị; phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
2. Phạm tội thu lợi bất chính lớn thì bị
khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây thương tích hoặc gây
tỉnh;
b) Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;
c) Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
d) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể;
đ) Chấp hành hình phạt tù; chấp hành quyết định đưa vào trường giáo
, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm".
Để xử lý về hình sự đối với hành vi ngoại tình thì phải gây hậu quả nghiêm trọng như là có con chúng, người phụ nữ có hành vi tranh cướp chồng, người chồng đánh đập, ngược đãi vợ con mình, lấy tài sản chung của gia đình để mua sắm, chu cấp cho bên kia, nghe theo lời
Chúng tôi đã kết hôn được 7 năm và con chúng tôi đã được 6 tuổi. Thời gian vừa rồi, chúng tôi cãi nhau và vợ tôi đã ngoại tình với người khác. Pháp luật sẽ xử phạt trường hợp này như thế nào?
Em và chồng đã có em bé được 3 tháng tuổi, từ khi em có thai, chồng em lén lút quan hệ ngoại tình với một cô gái khác. Em sinh xong mới phát hiện ra, sau đó em đã ngăn cản. Chồng em hứa sẽ không đi lại nữa, em cũng đã nhờ cha mẹ hai bên khuyên can anh. Nhưng anh ấy vẫn cứ đi lại với người phụ nữ đó. Em muốn hỏi, em có thể kiện họ được về tội ngoại
tôi nói gì. Vì chuyện ngoại tình của bố mà con gái tôi năm nay 16 tuổi học hàng sa sút, con trai tôi năm nay 14 tuổi thường xuyên bỏ học, khiến tôi rất đau buồn. Xin hỏi hành vi của chồng tôi có xử lý về hình sự được không? Nếu không chuyện ngoại tình của chồng tôi có biện pháp xử lý thế nào?