Ông Triệu Thái đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về mức phụ cấp ưu đãi nghề đối với cán bộ y tế làm công việc “Chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng, y học hạt nhân, xạ trị”. Theo phản ánh của ông Thái, tại Điều 3 Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công
Công chức, viên chức công tác tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi sẽ xét theo công việc đảm nhận thường xuyên để áp dụng chủ yếu theo 4 mức phụ cấp ưu đãi nghề 70%, 60%, 40% và 30%. Bà Vũ Thị Long Vân làm việc tại Phòng Chỉ đạo chuyên khoa Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hà Nam, mã ngạch 16b.12. Công việc của bà là cấp thuốc ngoại trú, tư vấn xét nghiệm
Tôi đóng BH tại công ty có Trụ Sở ngoài Hà Nội, tôi làm việc tại chi nhánh trong TP Hồ Chí Minh ( đăng kí bệnh viện Quận Tân Bình, đóng được 2 năm rồi ). Nay tôi sắp về quê Quảng Nam sinh con, dự sinh ngày 10/1/2016. Lúc sinh thì thẻ BHYT năm 2015 vừa hết hạn, thẻ năm 2016 thì chưa cấp và gửi về Quảng Nam kịp. Vậy khi sinh, tôi sẽ phải thanh
Tôi công tác tại trường Tiểu học Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang từ 10/10/1977 đến nay (năm 2014). Tôi đã được hưởng hết chế độ thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP và đã được hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn theo Nghị định 116/NĐ-CP. Ngày 23/02/2012 Chính phủ ban hành Quyết định 231/QĐ-TTg thì xã Trường
Hiện nay em tôi đang công tác tại Trạm bảo vệ thực vật huyện, phụ cấp khu vực là 0,4. Tôi có một số chế độ chính sách chưa được rõ xin được hỏi: + Phụ cấp ưu đãi nghề (đối với ngành Bảo vệ thực vật) được tính như thế nào nếu có hệ số phụ cấp khu vực là 0,4? + Nếu đã được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề thì có được tính hưởng phụ cấp khu vực nữa hay
do trường học không có trạm y tế. Còn tại Công văn 6007/BYT-TCCB ngày 7/9/2012 trả lời: Viên chức y tế học đường công tác ở vùng không khó khăn lại được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP với lý do: Viên chức y tế công tác tại học đường không nhất thiết phải thành lập trạm y tế. Vậy địa phương áp dụng theo công văn nào của Bộ Y tế là
thuộc trung ương mà không giữ chức vụ lãnh đạo và không được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo thì được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi. Ông Hành hỏi, trường hợp của ông có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục theo Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg không?
Tôi làm việc tại UBND phường từ năm 1999 đến nay (2010), với các chức danh: bí thư đoàn phường, phường đội phó, phường đội trưởng và phó bí thư đảng ủy. Với thời gian làm việc như vậy là gần 10 năm, trong đó 04 năm là phó bí thư đảng ủy (từ 2004-12/2009). nay do việc riêng tôi có là đơn xin nghỉ việc (phó bí thư đảng ủy) và đã được quận
Theo phản ánh của bà Tý, từ tháng 9/2005 đến tháng 7/2010 bà giảng dạy tại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp – Hướng nghiệp huyện, hưởng chế độ theo ngạch giáo viên Trung học phổ thông chưa đạt chuẩn (15c.207). Tháng 8/2010 bà Tý chuyển công tác về Trung tâm Giáo dục thường xuyên của tỉnh và vẫn giữ mã ngạch giáo viên, phụ trách công tác văn thư, chủ
.
Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế (xếp lương theo các ngạch viên chức có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 16 hoặc 13) để thực hiện các công việc sau:
- Khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh và phục hồi chức năng;
- Xét nghiệm phục vụ cho công tác chuyên môn y tế;
- Chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức
nên ông Hợi đã dùng dao chém chết con chó. Sự việc xảy ra đã được công an xã và chính quyền địa phương đến giải quyết. Tuy nhiên, đến khoảng 19 giờ 30 cùng ngày (8/4), khi anh Hợi sang nhà ông Long để xin lỗi vì đã chém chết chó thì hai người này tiếp tục có nặng lời với nhau. Sau đó, ông Long đã dùng dao thủ sẵn trong người đâm một nhát vào ngực
.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi tổ chức, bắt trẻ em đi xin ăn; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
Ngoài ra, hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em còn có thể xử lý hình sự. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 228 Bộ luật hình sự 1999 quy định, người nào sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc
doanh vẫn diễn ra bình thường do chính Giám đốc thực hiện. Vậy tôi có thể làm thủ tục để cắt BHXH cho toàn bộ 4 nhân viên đó hay không? Hy vọng nhận được câu trả lời sớm của BHXH TP Long Xuyên. Tôi xin cảm ơn!
Gần nhà tôi có đôi vợ chồng thường xuyên quát mắng con. Khi tức giận, họ còn đánh đập đứa trẻ rất đau. Nhiều người xung quanh và tổ chức đoàn thể địa phương đã khuyên giải nhiều lần nhưng không thay đổi. Nếu có bằng chứng việc ngược đãi này, vợ chồng họ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
việc vào t6 và làm chế độ ốm đau cho chị ấy 2 đợt. Đợt 1 từ ngày 12-16/5 lí do bị chấn thương cổ chân. Đợt 2 từ ngày 21-27/5 bị viêm hô hấp. Tuy nhiên trong ngày công và bảng lương thực tế chị ấy lv đươc 4 ngày trong T5 mà thôi. Vậy, Anh chị cho em hỏi. Em có làm chế độ cho chị ấy được k, nếu được thì ngày được hưởng chế độ của chị ấy là bao nhiêu? Và
Vào ngày 28/11/2014 chồng tôi được một anh bạn rủ ra bến xe Mỹ Đình để tranh chấp địa bàn. Trong quá trình tranh chấp, mấy người bạn của chồng tôi có đánh một lái xe taxi. Nghe nói anh ấy không bị thương tích gì nhưng cửa kính ôtô thì bị vỡ hết. Chồng tôi không làm gì chỉ đi cùng và đứng ngoài. Vậy cho tôi hỏi nếu bị khởi tố chồng tôi sẽ phải
này khi thấy việc công khai đó không ảnh hưởng tới việc chiếm đoạt tài sản. Theo quy định tại Điều 138 BLHS, người phạm tội trộm cắp phải chịu hình phạt từ cải tạo không giam giữ đến 03 năm tới tù chung thân. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền đến 50 triệu đồng.
BLHS quy định “hành hung để tẩu thoát” là tình tiết tăng nặng đối với tội trộm