- Thương binh và Xã hội nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính; đồng thời báo cáo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi doanh nghiệp đến hoạt động cho thuê lại lao động về tình hình hoạt động cho thuê lại lao động trên địa bàn đó đối với trường hợp doanh nghiệp cho thuê lại sang địa bàn cấp tỉnh khác hoạt động. Báo cáo 06 tháng gửi trước ngày 20 tháng 6 và
bàn cấp tỉnh khác hoạt động thì doanh nghiệp cho thuê lại gửi bản sao chứng thực giấy phép đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đó để theo dõi, quản lý.
Như vậy, giấy phép cho thuê lại lao động (bản chính) được niêm yết tại trụ sở chính của công ty, bản sao được chứng thực từ bản chính được niêm yết tại các chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có
bàn cấp tỉnh khác hoạt động thì doanh nghiệp cho thuê lại gửi bản sao chứng thực giấy phép đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đó để theo dõi, quản lý.
Như vậy, tại chi nhánh của công ty cho thuê lại có niêm yết công khai bản sao giấy phép cho thuê lại lao động được chứng thực từ bản chính.
Trân trọng!
Căn cứ Điểm a Khoản 10 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2022), mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước đối với cá nhân được quy định như sau:
- Phạt tiền đến 30.000.000 đồng: hôn nhân và gia đình; bình đẳng giới; bạo lực gia đình; lưu trữ; tín ngưỡng, tôn giáo; thi đua, khen thưởng
bản
Ngưỡng thiếu hụt
1. Việc làm
Việc làm
Hộ gia đình có ít nhất một người không có việc làm (người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, sẵn sàng/mong muốn làm việc nhưng không tìm được việc làm); hoặc có việc làm công ăn lương nhưng không có hợp đồng lao động*.
(*) Xem xét cho việc làm thường
hoạt động thì doanh nghiệp cho thuê lại gửi bản sao chứng thực giấy phép đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đó để theo dõi, quản lý.
2. Định kỳ 06 tháng và hằng năm, báo cáo tình hình hoạt động cho thuê lại lao động theo Mẫu số 09/PLIII Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này, gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Lao động - Thương
việc nuôi con nuôi.
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
- Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
- Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
- Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau
Căn cứ quy định tại Điều 11 Nghị định 152/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/02/2021) thì thủ tục xin cấp giấy phép lao động được thực hiện như sau:
1. Trước ít nhất 15 ngày, kể từ ngày người lao động nước ngoài dự kiến bắt đầu làm việc tại Việt Nam, người nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở
Căn cứ quy định tại Điều 14 Nghị định 152/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 15/02/2021) thì:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp lại giấy phép lao động. Trường hợp không cấp lại giấy phép lao động thì có văn
Theo Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/02/2021) quy định về giới hạn số giờ làm thêm như sau:
...
- Trường hợp làm việc không trọn thời gian quy định tại Điều 32 của Bộ luật Lao động thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày.
- Tổng số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong một
chức thăm gặp thân nhân được thực hiện theo quy chế của cơ sở cai nghiện bắt buộc. Quy chế thăm gặp của cơ sở cai nghiện bắt buộc ban hành theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Nội dung này được hướng dẫn bởi Điều 9 Thông tư 14/2014/TT-BLĐTBXH như sau:
- Việc thăm gặp thân nhân được thực hiện theo quy định tại Điều 28 Nghị định
chốt số liệu báo cáo 6 tháng đầu năm được tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 6 của kỳ báo cáo, thời gian chốt số liệu báo hằng năm tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo.
Như vậy, hằng năm công ty chị gửi báo cáo tình hình sử dụng lao động nước ngoài cho Sở Lao động, Thương
nghiệp ……………., mã số doanh nghiệp: …………., mã số giấy phép (nếu có): …….. để thực hiện ……(5)……..
2. …(3)……. Ngân hàng ….(4), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh/thành phố …. có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định về ký quỹ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động./.
Nơi nhận:
- …….;
- …….
CHỦ TỊCH (6)
(Chữ ký, dấu
định chi tiết và hướng dẫn thi hành về nội dung cho thuê lại lao động theo khoản 2 Điều 54 của Bộ luật Lao động);
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố.....
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Trích tiền từ tài khoản ký quỹ hoạt động cho thuê lại lao động của …(2)…, mã số doanh nghiệp …(3)… địa chỉ trụ sở chính …(4
Căn cứ quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định 152/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 15/02/2021) thì:
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao
Căn cứ quy định tại Điều 14 Nghị định 152/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/02/2021) thì:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp lại giấy phép lao động. Trường hợp không cấp lại giấy phép lao động thì có văn
Điểm a Khoản 1 Điều 5 Nghị định 135/2020/NĐ-CP có quy định:
Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường của người lao động theo khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động được quy định cụ thể như sau:
1. Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với
Theo Khoản 1 Điều 6 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về điểm ưu tiên trong tuyển dụng viên chức như sau:
- Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: Được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm vòng 2;
- Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân
Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 Quy định:
Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Và theo quy định tại Khoản 2b Điều 107 Bộ luật này thì:
Số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày.
Mặt khác theo Khoản 1 Điều 109 Bộ luật này
Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 Quy định:
Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Và theo quy định tại Khoản 2b Điều 107 Bộ luật này thì:
Số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày.
Mặt khác theo Khoản 1 Điều 109 Bộ luật này