(gồm: đơn xin ly hôn, bản chính giấy chứng nhận kết hôn, bản sao sổ hộ khẩu, CMND, giấy khai sinh con - nếu có...) cho tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi chị cư trú để xin giải quyết ly hôn.
Xét xử xong, tòa án sẽ gửi bản án cho chồng chị, nếu chồng chị đồng ý với bản án thì làm giấy cam kết không kháng cáo gửi cho tòa (giấy này cũng phải làm như quy
nhân của họ vẫn không chịu hợp tác thì tòa án đưa vụ án ra xét xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung. Sau khi xét xử, tòa án gửi ngay cho thân nhân của bị đơn bản sao bản án hoặc quyết định, đồng thời niêm yết công khai bản sao bản án, quyết định tại trụ sở UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của bị đơn, để đương sự có thể sử dụng quyền kháng cáo theo
giải quyết Tòa phải có văn bản trả lời và không thụ lý ngay từ đầu, nếu đã thụ lý mà không giải quyết về tài sản bạn có quyền khiếu nại lên Chánh án cấp xét xử hiện tại hoặc gửi đơn yêu cầu Viện kiểm sát cùng cấp kháng nghị. Bản thân bạn có quyền kháng cáo bản án trong vòng 15 ngày kể từ khi bạn nhận được bản án hoặc quyết định của tòa án.
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đã được đại xá.
Phạm vi xác định hành vi khách quan của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội được giới hạn bởi hành vi ra các quyết định khách thể bị can, kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát truy tố, quyết định truy tố (bản cáo trạng) của Viện kiểm sát đối với người không có
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
hưởng án treo, thì thời gian thử thách được tính từ ngày tuyên án sơ thẩm. Hướng dẫn này cho đến nay vẫn còn phù hợp với thực tiễn xét xử, có ý nghĩa phát huy tác dụng phòng ngừa của án treo, tránh tình trạng người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian kháng cáo, kháng nghị bản án sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm hoặc phạm tội mới trong thời
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
đặc biệt nào khác cho hình thức thể hiện này của tác phẩm.
Tuy nhiên, khi xem xét về việc số hóa các tác phẩm thì cần phải khẳng định rằng bản thân hành vi số hóa không hề xâm phạm quyền tác giả theo quy định tại Điều 28 của Luật sở hữu trí tuệ.
Việc có vi phạm hay không lại phụ thuộc vào mục đích sử dụng hay phạm vi sử dụng.
Trong
hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động;
d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Toàn, giáo viên công tác tại xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai và ông Nguyễn Trọng Khang, giáo viên trường THCS xã Đoàn Kết, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, phản ánh với nội dung như sau: Kể từ ngày 1/1/2011, các giáo viên công tác tại xã Bản Phùng (tỉnh Lào Cai) và xã Đoàn Kết (tỉnh Lạng Sơn), 2 xã
Viện kiểm sát cấp sơ thẩm truy tố 15 bị can về tội Gây rối trật tự công cộng; 3 bị can trong số 15 bị can này bị truy tố thêm về tội cố ý gây thương tích; 1 người không truy tố. Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận bản cáo trạng, xét xử như Viện kiểm sát đã truy tố. Viện kiểm sát sơ thẩm không kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp phúc thẩm kháng nghị yêu
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
mặt được TAND tỉnh Ninh Bình chia phần của bố chúng tôi cho 6 người con và mẹ tôi là: mỗi người 1,5 mét mặt . Xong 3 người con trai và mẹ tôi làm đơn kháng cáo lên TAND tối cao tại Hà Nội và TAND tối cao xét xử vào ngày 19-1-2007 thì 3 chị em tôi không được thừa kế một chút nào tài sản của bố . Hiện nay, đang ở trên đất của bố mẹ tôi có mẹ chúng tôi
Trước khi Tòa án nhân dân thành phố M tiến hành xét xử vụ án hành chính của công ty cổ phần taxi V, Chánh án Tòa án thành phố M là ông N nhận được đơn tố cáo và đã xác định được sự thực Thư ký tòa án khi được phân công tiến hành tố tụng đã nhận hối lộ của bên bị đơn và người thân thích của bị đơn. Do vậy, ông N quyết định thay đổi Thư ký Tòa án