chúc;
3. Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự” (Điều 654)
Căn cứ quy định pháp luật nêu trên, chị và anh trai chị không đáp ứng điều kiện là người làm chứng cho việc lập di chúc của bố chị vì đều là người thừa kế theo di chúc, nên di chúc miệng của bố chị được coi là không hợp pháp theo khoản 5 Điều 652 BLDS
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
Tôi xin hỏi một việc như sau: Bố tôi là thương binh hạng 2/4 tỷ lệ thương tật 61%, từ năm 1997 đến nay ông bị di chứng thương tật do chiến tranh để lại và thường xuyên phải nhập viện, mất khả năng lao động do viết thương ở não. Gia đình tôi đã cho bố tôi đi viện rất nhiều lần từ đó đến nay mất rất nhiều chi phí và do bố tôi không còn khả năng
của người lập di chúc, người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự. Di chúc miệng phải có người làm chứng hợp pháp Theo quy định của pháp luật về di chúc, lời nói mà người trước khi chết nói ra được coi là di chúc miệng hợp pháp khi lời nói đó thể hiện ý chí cuối
Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 11 Pháp lệnh 26/2005/PL-UBTVQH11 Ưu đãi người có công, nếu thương binh mất do vết thương cũ tái phát thì sẽ được xếp là liệt sỹ.
Tại khoản 2 Điều 14 Pháp lệnh quy định: Các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ bao gồm:
a) Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử;
b) Trợ cấp tiền tuất hàng tháng
Cô ruột của tôi năm nay 87 tuổi, cô tôi không lập gia đình nên ở với vợ chồng anh trai cả của tôi. Cô tôi có căn nhà 70 mét vuông tại mặt đường lớn của thành phố Nam Định, hai năm trở lại đây cô tôi ốm đau và bị bệnh lẫn của tuổi già, tháng 2 năm 2016 anh trai tôi có nói với gia đình là cô tôi lập di chúc và chỉ cho riêng anh ấy căn nhà mặt phố
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, Tôi bị thương và được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng dành cho thương binh hạng 3. Từ khi đất nước được giải phóng cho đến nay, tôi sinh sống tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Nay tôi đang làm thủ tục chuyển hộ khẩu về Bình Dương sinh sống với gia đình đứa con trai út. Bây giờ, tôi muốn ủy quyền
, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công
của người lập di chúc. Bất kỳ sự tác động nào tới việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc mà không theo ý chí của người lập di chúc đều bị coi là hành vi vi phạm pháp luật
BLDS 2005 quy định di chúc được coi là hợp pháp phải đáp ứng được các điều kiện đó là:
– Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
Luật GTĐB quy định, đối với người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ tham gia giao thông phải chấp hành quy tắc giao thông đường bộ
Trường hợp của bạn, khi lái xe ô tô phải giữ khoảng cách an toàn, khi tới ngã tư đèn xanh đỏ phải chấp hành chỉ dẫn của đèn tín hiệu giao thông. Cụ thể, tới ngã tư có đèn xanh đỏ mà đèn vàng bật
có cắm mốc định vị, chỉ biết rằng lô đất của ông có một mặt là giáp ranh với đất của tôi. Cán bộ địa chính phường ra quyết định tạm đình chỉ công trình xây dựng của gia đình chúng tôi để giải quyết tranh chấp (mà không hề có ý kiến hoặc chữ ký của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch phường). Theo tôi được biết tranh chấp đất đai được giải quyết trong vòng 30
, vậy nếu không hủy hợp đồng mua bán ngày xưa chỉ hủy hợp đồng chuyển nhượng thì sau này ông Hiếu có lấy hợp đồng mua bán cũ ra để yêu cần chúng tôi làm hợp đồng chuyển nhượng nữa hay không?
Theo quy định tại điều 2 Nghị định 54/2011/NĐ-CP - ngày 4.7.2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và các hướng dẫn chi tiết tại thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH của liên bộ Giáo dục và Đào tạo - Nội vụ - Tài chính - Lao động, Thương binh và Xã hội ngày 30.12.2011, thì nhà giáo được hưởng phụ
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
Trả lời: Khoản 4, Điều 7, Thông tư 47 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều của Nghị định 27/2010/NĐ-CP về Nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã như sau:
“Lực lượng Công an xã chỉ được TTKS trên các tuyến đường liên xã, liên thôn thuộc địa bàn quản lý và xử lý các hành vi vi phạm trật tự ATGT sau: Điều
gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
e) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
g) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Đối chiếu với quy định này, trường hợp của
lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
an giải quyết. Hôm chúng tôi lên xã giải quyết thì nhận được quyết định phạt hành chính mỗi người 500.000 đồng, sau khi năn nỉ và có thái độ nhận tội mức phạt giảm xuống còn 1.000.000 đồng cho 4 người vi phạm cộng với số tiền đã bị tịch thu (506.000 đồng). Tuy nhiên không có phiếu thu hay giấy tờ nộp phạt hành chánh mà công an xã chỉ nói và nhận