Ðiều 18, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động, trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. Nếu có thỏa thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. Theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 29, Bộ luật Lao động
, trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 37 của Bộ luật này là trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Theo đó, nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật gồm có:
- Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền
Tôi hiện đang làm việc tại một công ty TNHH liên doanh có yếu tố nước ngoài (Singapore góp vốn chiếm 70%). Công ty này hoạt động từ ngày 6 -11-2009 đến nay, có nghĩa là hoạt động đã được 6 năm. Hiện nay tình hình kinh doanh của công ty rất tốt, tiến triển và lợi nhuận sau thuế rất cao. Lúc đầu, công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 2 năm với tôi
lương còn thiếu cho bạn.
Nếu công ty không thực hiện trách nhiệm của mình, có nghĩa là hai Bên đã phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ nên bạn có thể gửi đơn đề nghị hòa giải đến Phòng LĐ-TBXH nơi công ty đặt trụ sở chính để yêu cầu được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Tôi xin được hỏi về việc ký kết hợp đồng thời vụ như sau: Trong trường hợp công ty đã 2 lần ký kết hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng với người lao động, thì sau đó có được ký tiếp hợp đồng 1 năm nữa hay không? Xin luật sư tư vấn giùm, nếu như không được thì mình nên chuyển sang hình thức nào cho phù hợp hơn ạ. Tôi xin cảm ơn.
trường hợp trên thì công ty không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn.
Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, công ty có nghĩa vụ:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được
hạn. Trong năm 2014, tôi mang bầu và sinh em bé; theo quy định của Luật Lao động hiện hành thì tôi được nghỉ chế độ là 6 tháng. Khi tôi quay trở lại đơn vị sau kỳ nghỉ sinh, Ban giám đốc công ty phân công công việc không liên quan gì đến công việc kế toán; chức vụ trước kia tôi đảm nhận (phụ trách kế toán) lại bàn giao cho 1 trong 2 nhân viên kia và
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
Theo Điểm c, Khoản 1, Điều 138, Bộ luật Lao động 2012 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động đối với công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động có nghĩa vụ kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có
Bộ luật Lao động 2012 quy định về việc ký hợp đồng lao động như sau:
“Ðiều 18. Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động
1. Trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động.
Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì việc giao kết hợp đồng lao
Theo quy định tại Điều 15, Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Theo đó, Điều 22, Bộ luật Lao động quy định như sau:
“1 - Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại
luật Lao động, nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đối với bạn như sau:
a. Phải nhận bạn trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày bạn không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao
Pháp luật lao động không phân biệt trường hợp người lao động hay người sử dụng lao động có thời gian hợp đồng với nhau ba năm hay ít hơn ba năm. Bộ luật lao động quy định nghĩa vụ thông báo đối với người lao động và người sử dụng lao động trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với hợp đồng xác định thời hạn là 30 ngày và hợp đồng
Theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 18, Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ 1-5-2013, trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. Tuy nhiên, người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian
tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
- Như vậy,khi thực thiện việc sát nhập doanh nghiệp,toàn bộ nghĩa vụ của công ty URL sẽ được chuyển cho công ty SUHA,trong đó bao gồm nghĩa vụ kí kết hợp đồng với người lao động.Do đó,giám đốc công ty SUHA sẽ có trách nhiệm kí kết hợp đồng lao động mới với bạn
Việc thay đổi tên công ty như vậy là thực hiện việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nhà nước theo quy định của Luật doanh nghiệp và ý kiến của chủ sở hữu. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sau sẽ kế thừa các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trước đó.
Do hiện nay tên công ty đã thay đổi nên phải ký kết lại toàn bộ hợp đồng lao động với người
Bộ luật lao động 2012 không có điều khoản nào cấm ký kết hợp đồng lao động với người không biết chữ. Họ có quyền ký kết hợp đồng lao động, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người lao động. Do đó, vợ chồng bạn có thể ký kết hợp đồng bình thường với người giúp việc đó.
Theo Quy định chi tiết tại Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Bộ luật
lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân
Xin hỏi luật sư tôi đã làm việc cho công ty hơn 1 năm mà không có HĐLĐ (có hỏi nhưng công ty cứ hẹn cho qua) đến khi công ty tự cho tôi nghỉ việc mà không thông báo trước. cty đã trừ lương tôi vào các khoảng: - Thuế thu nhập cá nhân mà không cho tôi làm giảm trừ gia cảnh. - Trừ BH mà khi tôi nghỉ việc thì không có BH thất nghiệp (cũng không biết có đóng BHXH không nữa), từ ngày làm đến ngày nghỉ (cty cho nghỉ) chưa hề thấy thẻ BH y tế nào? Đã từng nằm viện. - Cty trừ 30.5% lương của 3 tháng cuối trước khi cho nghỉ (từ ngày vào làm đến ngày cty cho nghỉ chưa hề làm sai việc gi đối với cty). - Từ ngày cty cho nghỉ việc đến hơn 3 tháng sau mà chưa thanh toán lương dứt điểm. * Tuy không có HĐLĐ nhưng trong thời gian làm việc cho cty tôi đã ký rất nhiều hồ sơ công việc của cty (như: biên bảng nghiệm thu công việc, hồ sơ thanh toán tạm ứng công trình..vv) như vậy có chứng minh được tôi đã từng làm việc cho cty và cty đã sử dụng lao động không có hợp đồng không, như vậy tôi sai hay cty sai và tôi phải làm sao? Kính mong luật sư tư vấn!