Tôi tên là Trần Thái Tú, SĐT: 01633***, tôi muốn hỏi: Thông báo rủi ro gia tăng trong thực hiện hợp đồng bảo hiểm hàng hải được quy định như thế nào? Tôi đang làm việc cho một đơn vị bảo hiểm tư nhân. Trong các lĩnh vực bảo hiểm của chúng tôi có bảo hiểm hàng hải. Theo tôi biết thì trong năm 2017 sẽ có nhiều sự thay đổi các quy định liên quan
Nghĩa vụ của người được bảo hiểm hàng hải khi xảy ra tổn thất được hướng dẫn tại Điều 321 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
Điều 321. Nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất
1. Trường hợp xảy ra tổn thất liên quan đến rủi ro hàng hải đã được bảo hiểm, người được bảo hiểm có nghĩa vụ
Trách nhiệm bồi thường tổn thất của người bảo hiểm hàng hải được hướng dẫn tại Điều 323 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
1. Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho những tổn thất là hậu quả trực tiếp của rủi ro được bảo hiểm trong phạm vi số tiền bảo hiểm và bồi hoàn những chi phí quy định tại
Hoàn trả tiền bảo hiểm trong quy định về từ bỏ đối tượng bảo hiểm hàng hải được hướng dẫn tại Điều 334 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
Điều 334. Hoàn trả tiền bảo hiểm
Trường hợp người bảo hiểm đã trả tiền bồi thường mà sau đó tàu biển lại thoát khỏi rủi ro hàng hải thì người bảo hiểm có quyền
người cứu hộ;
d) Tính chất và mức độ nguy hiểm của tai nạn;
đ) Kỹ năng và nỗ lực của người cứu hộ trong việc cứu hộ tàu biển, người và tài sản trên tàu biển;
e) Thời gian, chi phí và các tổn thất liên quan của người cứu hộ;
g) Rủi ro về trách nhiệm và rủi ro khác đối với người cứu hộ hoặc thiết bị cứu hộ;
h) Tính kịp thời của
, quản lý rủi ro, bảo lãnh phát hành, đại lý phân phối cho tổ chức được xếp hạng tín nhiệm;
c) Tham gia đàm phán chi phí dịch vụ của hợp đồng xếp hạng tín nhiệm;
d) Ký kết hợp đồng kinh tế với tổ chức được xếp hạng tín nhiệm;
đ) Có hợp đồng lao động với tổ chức được xếp hạng tín nhiệm;
e) Tham gia cung cấp dịch vụ tư vấn phát hành
Tôi có đi xuất khẩu lao động tại Ả Rập Xê - Út. Trong hợp đồng công ty môi giới ghi rõ công việc chính của tôi là: Lái xe gia đình nhưng khi qua đây tôi được phân công làm công việc là: Giúp việc gia đình như lau dọn và quét dọn nhà cửa, không những vậy trong hợp đồng còn sai rất nhiều khoản khác ví dụ như giờ làm việc và chế độ ăn uống. Trong
số 0,7 trở lên;
c) Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò;
d) Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp."
Điều 56 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định Mức lương hưu hằng tháng như sau:
"1. Từ ngày Luật
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh Mục nghề, công việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên;
c) Người lao động bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thi hành nhiệm vụ của cấp có thẩm quyền giao, đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở
thẩm quyền giao năm 2017; đồng thời tạo Điều kiện cho người nộp thuế; thực hiện kiểm tra trước và sau hoàn thuế theo quy định của pháp Luật và mức độ rủi ro; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm đối với các hành vi gian lận, lợi dụng chính sách hoàn thuế, chiếm đoạt tiền từ ngân sách nhà nước. Thực hiện rà soát các giấy phép cấp quyền khai thác khoáng sản
lao động, vệ sinh lao động, phòng ngừa tai nạn lao động hàng hải và bệnh nghề nghiệp cho thuyền viên, bao gồm:
a) Hướng dẫn, tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho thuyền viên trước khi giao nhiệm vụ trên tàu biển hoặc khi giao công việc khác hoặc khi giao công việc có mức độ rủi ro cao hơn;
b) Huấn luyện định kỳ về an toàn vệ sinh
Các biện pháp bảo vệ chống cháy đối với khu vực có rủi ro cao về cháy được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nhã, đang sinh sống tại Khánh Hòa. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các biện pháp bảo vệ chống cháy đối với khu vực có rủi ro cao về cháy được quy định
nhiều biện pháp sau đây:
- Đường dẫn điện phải lắp đặt để giảm đến mức thấp nhất rủi ro ngắn mạch ở bất kỳ dây dẫn nào và nguy cơ cháy;
- Đối với mạch có hai dây dẫn đấu song song thì phải sử dụng thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch ở đầu phía nguồn cấp điện của từng dây dẫn;
- Đối với mạch điện có số dây dẫn đấu song song nhiều hơn 2 dây
hàng hóa được vận chuyển trong thực tế so với toàn bộ quãng đường vận chuyển đã thỏa thuận trong hợp đồng, cũng như trên cơ sở tỷ lệ giữa sự đầu tư chi phí, thời gian, sự rủi ro hoặc khó khăn thông thường liên quan đến quãng đường vận chuyển đã thực hiện so với quãng đường vận chuyển còn lại.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về
Yêu cầu về kỹ thuật đối với mạch điện của dịch vụ an toàn được quy định cụ thể tại Mục 2.3.8.7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Mạch điện của dịch vụ an toàn không được đi qua các vị trí có rủi ro cháy, trừ khi nó được làm từ vật liệu không cháy hoặc được bảo vệ thích hợp
trí ổ cắm và đáp ứng một trong hai điều kiện sau đây:
- Phần dây dẫn này được bảo vệ chống ngắn mạch phù hợp với quy định tại mục 2.6.5;
- Phần dây dẫn này có chiều dài không quá 3 m, có rủi ro ngắn mạch ít nhất, giảm rủi ro cháy và nguy hiểm cho người ở mức thấp nhất.
Trên đây là tư vấn về vị trí lắp đặt thiết bị bảo vệ chống quá tải
tín nhiệm phải bao gồm cả phương pháp đánh giá định lượng và phương pháp đánh giá định tính.
2. Phương pháp xếp hạng tín nhiệm phải đánh giá được các yếu tố rủi ro cơ bản và mức độ ảnh hưởng đến khả năng thực hiện đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ nợ của tổ chức được xếp hạng tín nhiệm, bao gồm các nội dung cơ bản sau:
a) Rủi ro vĩ mô;
b) Rủi
Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xếp hạng tín nhiệm được quy định tại Điều 37 Nghị định 88/2014/NĐ-CP quy định về dịch vụ xếp hạng tín nhiệm như sau:
1. Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình và quy định nội bộ nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro trong
rủi ro của sinh vật biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định này.
3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Tài nguyên và Môi trường thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học về việc chấp nhận hồ sơ hợp lệ hoặc yêu cầu bổ sung, hoàn thiện
Thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học được quy định tại Điều 24 Nghị định 69/2010/NĐ-CP về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen như sau:
1. Giấy chứng nhận an toàn sinh học bị xem xét thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Có bằng chứng khoa học mới về rủi ro của