Luật sư Lê Văn Đài (Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội) trả lời:
Theo quy định tại khoản 1, Điều 157 Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ trước và khi sinh con là 6 tháng, nếu đáp ứng đủ các điều kiện về thời gian đóng BHXH.
Tại khoản 1, Điều 35 Luật BHXH năm 2006 quy định, người lao động
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Xin cho tôi hỏi cơ quan bhyt: Trách nhiệm và quyền lợi của học sinh khi tham gia bảo hiểm y tế năm học 2013-2014 được thể hiện ra sao? Khi đi KCB theo chế độ BHYT, quyền lợi của HSSV có thẻ BHYT có khác so với các đối tượng khác? Cụ thể, các em được hưởng những quyền lợi gì?
nước ngoài về). Sau đó Bên đối tác tạo một nhãn mới chỉ thể hiện Mã CODE (của bên đối tác) cùng ngày sản xuất và hạn sử dụng. 2/ Bên đối tác không đưa bất kỳ giấy tờ nào liên quan đến nguyên vật liệu mà họ chuyển cho chúng tôi. Họ nói sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có vấn đề thanh tra kiểm tra nguyên liệu khi sản xuất. Vậy xin Luật sư tư vấn dùm
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
* Trả lời:
Ngày 20/10/2011, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 141/2011/TT-BTC quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Tại Khoản 1, Điều 2 và Khoản 1, Điều 4 Thông tư 141/2011/TT-BTC quy định việc áp
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
?. Có thời gian hay luật quy định về thời gian hay điều khoản gì không ạ. Sau bao lâu? Và em có được đứng tên quyền sử dụng đất đó không? Hay em phải xây dựng nhà ở thì mới được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất. Em cần những giấy tờ gì ngoài biên lai cam kết 2 bên ạ. Phải gặp những cơ quan hành chính nào ạ. Vì là mua đất ở tỉnh khác, em cũng không biết
Chúng tôi là giáo viên vùng cao. Nơi chúng tôi công tác không còn thuộc diện vùng khó khăn từ năm 2006 nhưng được gia hạn đến năm 2008. 2 năm gia hạn đó chúng tôi vẫn được hưởng chế độ như vùng khó khăn. Thời gian 2 năm gia hạn đó chúng tôi có được tính thời gian lâu năm tại vùng khó hay không?
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Tôi có một đời chồng, đã ly dị và có 1 cậu con trai chung với người chồng cũ. Hiện nay tôi đang nuôi cháu và chuẩn bị kết hôn với một Việt Kiều người Việt Nam, quốc tịch Đức. Xin được hỏi: 1. Tôi phải chuẩn bị những giấy tờ gì để đi đăng ký kết hôn?(Chúng tôi sẽ đăng ký ở Đức, chỉ khai báo thủ tục di cư tại Đại sứ quán) 2. Tôi sẽ đưa con trai
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?
quyền sử dụng đất đã cấp là do cơ quan nhà nước tại Việt Nam cấp trái pháp luật, hợp đồng mua bán đó với công ty bất động sản là vô hiệu. Vậy bác tôi nên xử lí như thế nào đối với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó trong trường hợp này.
Kính gửi các Luật sư! Nội dung: Hai cá nhân - Bên B và bên A, có hợp đồng (thỏa thuận miệng - vì tin tưởng) giao - nhận khoán thi công xây dựng (nhân công), công việc hoàn chỉnh, công trình đã đưa vào sử dụng. Tổng giá trị hoàn thành 300 triệu đồng, đã tạm ứng một phần (hiện nay bên A không muốn thanh toán phần còn lại: Dây dưa, không nhận
điều tra của cơ quan công an nên không thể tiết lộ bí mật được cho nên nó không thể trình bày với tòa án, mà nếu không trình bày thì tòa án sẽ ưu tiên cho người phụ nữ quyền nuôi dưỡng và chăm sóc con ,còn về phần kinh tế hiện tại thì bạn tôi có cơ sở làm ăn đúng pháp luật vậy xin luật sư hãy tư vấn thêm giùm về việt bạn tôi có thể yêu cầu tòa án
nuôi dưỡng không liên quan gì nữa bên họ. Nhưng đến nay họ đổi ý, họ muốn nuôi và bắt tôi cấp một số vốn không thì cho gia đình khác, thách thức để tôi cấp số vốn chứ ko phải phụ cấp hàng tháng. Tôi không đồng ý và chưa làm xét nghiệm adn vì tôi muốn viết giấy cam đoan thỏa thuận rồi mới xét nghiệm. Nay cho tôi hỏi: 1/ Pháp luật có ép buộc tôi phải
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 11/2008/TTLT-BTP-BNG ngày 31/12/2008 của Bộ Tư pháp và Bộ Ngoại giao hướng dẫn thực hiện quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch tại các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài đối với những nước mà Việt Nam đã đặt
việc làm mới và trợ cấp trong thời gian gián đoạn việc làm theo quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Tôi xin hỏi: Công ty không ký tiếp HĐLĐ với tôi là đúng hay sai? Nếu sai, tôi có quyền nhờ công đoàn công ty đấu tranh cho quyền lợi hay không? Trong trường hợp công đoàn bị công ty ép về phe công ty (Vì dù sao công đoàn cũng chỉ là NV của
Theo quy định tại Điều 19 Luật Viên Chức năm 2010, viên chức không được làm những việc sau:
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.
3. Phân