Chồng tôi bị chết sau một tai nạn. Do không biết bị can có tài sản nên gia đình tôi chấp nhận để Nhà nước xử lí bị can phạt tù. Nhưng hiện nay với lí do bị ốm bị can đang được ra ngoài điều trị nên hiện tại không phải thực hiện án tù. Nay gia đình tôi biết thông tin bị can có bìa đỏ. Gia đình tôi muốn làm thủ tục cưỡng chế tài sản để bắt bị can
hàng có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế thi hành. Nếu bạn không có tài sản riêng để thi hành thì khi nào bạn có tài sản, thì cơ quan thi hành án sẽ tiến hành kê biên, phong tòa tài sản... để thu hồi số tiền còn nợ theo bản án cho ngân hàng.
2. Nếu bạn bỏ trốn hoặc sử dụng số tiền vay vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến mất khả năng hoàn
, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà.
3. Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà cuộc sống lao động và cuộc sống gia đình
nhân đó mang thai. Dù biết rằng chế độ thai sản là bên BHXH chi trả, nhưng Cty em cũng có ảnh hưởng đến SX đó là: vào cty chưa cống hiến được gì cho Cty lại phải nghỉ thai sản và cũng có nhiều trường hợp công nhân nghỉ thai sản xong không vào cty làm việc nữa. Trên đây là vấn đề e muốn hỏi luật sư bên diễn đàn mình có thể tư vấn giúp đc e không ạ. Nếu
điểm d khoản 1 Điều 4 Luật NKT năm 2010, chính bởi vậy nhà nước phải có những quy định cụ thể nhằm triển khai thực hiện bảo đảm quyền này cho NKT, đó là chế độ chăm sóc sức khỏe cho NKT
2. Quyền lợi của người khuyết tật
Nội dung của chế độ chăm sóc sức khỏe dành cho NKT theo quy định của pháp luậthiện này gồm có: chăm sóc sức khỏe ban
được quyền nuôi con nên chị ta cứ thách thức đối với anh bạn của tôi vì nghĩ rằng anh bạn của tôi sẽ không làm được gì. Như vậy anh bạn của tôi sẽ làm gì để đảm bảo quyền được thăm nom của mình, làm gì để bảo vệ được quyền lợi chính đáng của mình, và anh bạn tôi có quyền nuôi con hay không? Và có biện pháp chế tài nào để cho người vợ đó không cư xử
dụng để bao che cho hành vi vi phạm pháp luật. Đây cũng là một hành vi tham nhũng theo quy định tại Điều 12 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005.
Vào thời điểm hành vi đưa hối lộ xảy ra, ông K, với vai trò là Bí thư Đảng uỷ kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã đã nhận được thông tin về những vi phạm và khuất tất trong việc nhận thầu thi công của
Về quyền và nghĩa vụ của nhân dân trong tố cáo hành vi tham nhũng
Khuyến khích sự tham gia và phát huy vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng là một trong những biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hiệu quả của công tác này. Tuy nhiên, để hạn chế hành vi lợi dụng quyền tố cáo tham nhũng vào mục đích vu cáo
Anh C là chuyên viên thuộc UBND huyện được điều động tăng cường có thời hạn cho UBND xã X để triển khai các chương trình xoá đói giảm nghèo cho xã. Xã X là một trong số vài xã đói nghèo nhất huyện, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, số hộ nông nghiệp thiếu đói và không có vốn sản xuất khá lớn nên thời gian gần đây được chính quyền
Theo điểm b khoản 1 Điều 99 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 về Định giá lại tài sản kê biên quy định: Đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản. Xin cho hỏi, đương sự có quyền được yêu cầu định giá lại bao nhiêu lần trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản kê biên?
khởi kiện thì cơ quan thi hành án xử lý tài sản để thi hành án.
Kể từ thời điểm có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật hoặc trong trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh
Cho rằng đất và nhà ở của gia đình mình đã được cấp sổ đỏ nên khi xây nhà anh K không xin cấp phép xây dựng. Chủ tịch UBND phường đã ra quyết định đình chỉ thi công xây dựng đối với nhà anh K. Xin hỏi việc xử lý của Chủ tịch UBND phường có đúng với quy định của pháp luật hay không?
giải không phải là một chứng cứ pháp lý và cũng không làm phát sinh hậu quả pháp lý. Đó chỉ là sự thoả thuận giữa các bên mang ý nghĩa đạo lý, danh dự và tạo nên một sự ràng buộc về mặt đạo lý và tâm lý giữa các bên. Trong trường hợp đã có biên bản hoà giải thành nhưng sau đó các bên lại không muốn thực hiện thoả thuận đó thì không ai có quyền cưỡng
đấu giá được thực hiện theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
Pháp luật về thi hành án dân sự quy định nếu người phải thi hành án (người có tài sản bị bán đấu giá) không tự nguyện giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá thì bị cưỡng chế thi hành án buộc phải giao tài sản, chuyển quyền sử dụng cho người mua được tài sản
Theo điểm c khoản 01 Điều 51 Luật Thi hành án dân sự 2008 tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận thì trả đơn. Nhưng theo Điều 104 trong trường hợp bán đấu giá không thành mà đương sự không yêu cầu định giá lại thì CHV ra quyết định giảm giá. Như vậy trong hai điều trên thì tài sản kê biên không bán được và bán đấu
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là quyền sử dụng đất gắn liền nhà ở, sau khi bán đấu giá thành, cơ quan thi hành án phối hợp cùng trung tâm dịch vụ bán đấu giá tổ chức giao tài sản cho người mua trúng đấu giá. Người phải thi hành án hoàn toàn tự nguyện giao tài sản. Xin hỏi trong tường hợp này chi phí giao tài sản do ngân sách chịu hay
Vụ kiện tranh chấp quyền sử dụng đất gắn với nhà ở của gia đình tôi diễn ra nhiều năm nay, lúc đó giá trị tài sản rất thấp so với hiện nay. Nay bản án đã có hiệu lực pháp luật và chuẩn bị thi hành thì luật quy định như thế nào về định giá tài sản và các thủ tục tiếp theo?
Khoản tiền Tòa án buộc ông A phải thi hành đối với tôi là gần 300 triệu đồng, ông không tự nguyện thi hành mà căn nhà của ông đã bị bán mất. Hiện tại ông ấy nói không có khả năng để thi hành án. Xin hỏi pháp luật có quy định can thiệp vào trường hợp này như thế nào?