căn cứ và có thể làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án hoặc là chứng cứ để khởi tố vụ án mới, người phạm tội mới và nếu thi hành hình phạt tử hình đối với họ thì có thể gây khó khăn lớn cho việc giải quyết vụ án, việc mở rộng điều tra vụ án.
2. Hội đồng THA tử hình nhận được yêu cầu của Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKSND Tối cao, Bộ trưởng Bộ
Theo bản án, ông Lương Văn N. ở TP Đà Lạt phải trả cho bà 9 triệu đồng tiền mai táng phí, tiền sửa xe, và trợ cấp nuôi con nhỏ mỗi tháng 200.000 đồng. Cơ quan thi hành án đã làm việc trực tiếp với đương sự, nhưng ông N. chỉ thanh toán 1 triệu đồng và hứa đến tháng 2-2004 sẽ thanh toán tiếp.
Đến hẹn ông N. không thực hiện lời hứa, cơ quan thi
điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các biện pháp đã được áp dụng nhưng không có kết quả, kèm theo tài liệu chứng minh.
2. Căn cứ khoản 3 Điều 1 Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
những thông tin cụ thể về nhân thân, lai lịch của một người nhằm xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của người đó là có dấu hiệu cấu thành tội làm nhục người khác theo điều luật đã viện dẫn trên.
Để xử lý về hành vi này, thì về nguyên tắc người bị hại phải làm đơn tố cáo người có hành vi vi phạm (vì thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người
Chi cục thi hành án mời các cơ quan tham gia cưỡng chế di dời tài sản, giao trả lại phần đất trống cho người được thi hành án. Khi đoàn cưỡng chế đến nơi tiến hành cưỡng chế tháo dỡ, di dời căn nhà thì người phải thi hành án không có hành vi chống đối mà xin tự nguyện tự tháo dỡ, di dời nhà. Vậy trong trường hợp này có chi tiền cho các thành
/7/2009 của Chính phủ về chi phí cưỡng chế thi hành án cũng có quy định: Người được thi hành án có yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án phải trả các chi phí thực tế, hợp lý cho việc xác minh. Chi phí xác minh điều kiện thi hành án do Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Tài chính quy định cụ thể.
Như vậy, nếu bà không có tài liệu chứng minh đã áp
đương sự thoả thuận là giá khởi điểm để bán đấu giá. Trường hợp đương sự có thoả thuận về tổ chức thẩm định giá thì Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá đó.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kê biên tài sản, Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc
kê biên tại khoản quy định trường hợp tài sản gắn liền với đất đã kê biên thuộc sở hữu của người khác thì xử lý như sau:
a) Đối với tài sản có trước khi người phải thi hành án nhận được quyết định thi hành án thì Chấp hành viên yêu cầu người có tài sản tự nguyện di chuyển tài sản để trả quyền sử dụng đất cho người phải thi hành án. Trường hợp
Gia đình tôi được hưởng tài sản thừa kế của bố tôi nằm trong khối tài sản chung với bà A. Theo bản án thì bà A phải trả cho gia đình tôi 1/3 khối tài sản chung với bố tôi là ngôi nhà và diện tích đất là 1412m2 do bố tôi và bà A đứng tên mua chung năm 1997. Tại thời điểm bản án có hiệu lực (năm 2007) toà định giá 1/3 tài sản đó tương ứng với số
định thi hành án và tổ chức thi hành mà chưa thi hành xong, nhưng theo quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự 2004 thuộc diện thi hành theo đơn yêu cầu, sau khi trao đổi thống nhất với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp đã có Công văn số 404/TP-THA ngày 24/02/2005 gửi các Phòng Thi hành án tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tại điểm 1
Quyết định của Tòa án tuyên hộ gia đình ông A phải trả nợ vay ngân hàng số tiền là 167.000.000 đồng. Sau khi án có hiệu lực ông A thỏa thuận với ngân hàng cho bán chiếc tàu đánh cá với giá 70.000 đồng để trả. Số tiền còn lại ông A không có khả năng trả tiếp. Qua xác minh được biết hiện ông A đang được mẹ để ủy quyền cho dùng nhà và đất để vay
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
trả. Cơ quan thi hành án đã rút tiền nhập quỹ cơ quan thi hành án và báo trả, sau đó ra quyết định thu phí của cả số tiền gốc và lãi. Như vậy thu phí số tiền thu được và tiền lãi gửi ngân hàng có đúng không?
Trong lần đi công tác cùng một nam đồng nghiệp lớn tuổi, vì phút yếu lòng, tôi đã trao thân. Sau lần đó, tôi tìm cách tránh mặt nhưng anh ta vẫn muốn tiếp tục gặp gỡ, không dừng lại ở "tình một đêm". Nhiều tháng cố níu kéo bất thành, anh ta nhắn tin đã lén quay clip hình ảnh đêm hôm đó, dọa nếu tôi không nghe lời sẽ phát tán với gia đình của
môn có liên quan trước khi xác định giá của tài sản để thu phí thi hành án có thể thực hiện thông qua việc Chấp hành viên mời Hội đồng định giá gồm Chấp hành viên là Chủ tịch Hội đồng, đại diện cơ quan tài chính, cơ quan chuyên môn có liên quan là thành viên. Tuy nhiên, giá do Hội đồng đưa ra cũng chỉ là căn cứ để Chấp hành viên xác định giá tài sản
và các đặc điểm khác của tài sản đã niêm phong, có chữ ký của Chấp hành viên, người bị tạm giữ hoặc thân nhân của họ hoặc người làm chứng. Việc niêm phong phải ghi vào biên bản tạm giữ tài sản.
Tài sản, giấy tờ tạm giữ được bảo quản theo quy định tại Điều 58 Luật Thi hành án dân sự.
3. Khi trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ, Chấp hành viên
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các biện pháp đã được áp dụng nhưng không có kết quả, kèm theo tài liệu chứng minh.
2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chủ động ra quyết định thi hành án
1. Sau khi bán đấu giá tài sản không thành, người phải thi hành án có quyền yêu cầu thẩm định giá lại không? Nếu có, thì có quyền yêu cầu thẩm định lại mấy lần. 2. Nếu người phải thi hành án cố tình yêu cầu thẩm định giá lại để kéo dài thời gian, gây thiệt hại cho người thi hành án thì người thi hành án có quyền khiếu nại hay không? Và khiếu