trách nhiệm hình sự người không có tội là thiệt hại gây ra cho chính người bị oan và gia đình họ là chủ yếu, thì hậu quả do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội lại là những thiệt hại gây ra cho xã hội là chủ yếu.
Để lọt người phạm tội, tức là trên thực tế tội phạm đã xảy ra nhưng do để lọt người phạm tội nên những thiệt
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, chỉ những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can, kết luận điều tra, truy tố, mới là chủ thể của tội phạm này. Những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên
thương tật từ 61% trở lên.
- Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù đến năm năm và đã chấp hành xong hình phạt tù.
- Người phạm tội đã gây thiệt hại cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan từ 100 triệu đến 200 triệu đồng.
Nếu thuộc một trong các trường hợp sau thì coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, thì tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xác định tình tiết phạm tội này chỉ cần căn cứ vào quyết định khởi tố bị can
luật.
Hậu quả do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự của người bị oan; làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà trực tiếp là cơ quan mà người phạm tội công tác; những thiệt hại về vật chất do phải minh oan, xin lỗi, bồi thường thiệt hại cho người bị oan và
.
Truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, trực tiếp xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người bị oan và không ít trường hợp gây thiệt hại cho người bị oan về thể chất, về tài sản, ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt của đời sống xã hội.
Đối tượng tác động của tội phạm này chính là người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan. Người bị truy cứu
động điều tra trong các đơn vị như: Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, hải quan, kiểm lâm nhưng họ không thể là chủ thể của tội phạm này, vì những người này chỉ có quyền khởi tố vụ án, chứ không có quyền khởi tố bị can, mà khởi tố vụ án thì chưa nhằm vào bất cứ một con người cụ thể nào.
Con gái tôi chưa kết hôn nhưng đã có thai và sinh con, do còn đang là sinh viên không có đủ khả năng nuôi con cùng với việc lo sợ dư luận xã hội nên đã đem đứa trẻ để trước cổng trạm y tế phường vào lúc trời rạng sáng mong có người nhìn thấy em bé thương tình mang về nhà nuôi, nhưng do trời quá lạnh nên đứa trẻ bị chết. Tôi xin hỏi trong trường
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
tại khoản 2 Điều 156 Bộ luật hình sự, có khung hình phạt từ ba năm đến mười năm. Tòa án không được xử phạt bị cáo trên mười năm tù, dù họ có nhiều tình tiết tăng nặng ở Điều 48. Trường hợp xử phạt dưới ba năm tù, Tòa án phải nêu được lý do và phải tuân theo những quy định tại Điều 47 có nội dung như sau: “ Khi có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy
giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm và là tội phạm ít nghiêm trọng. Nhưng nếu người phạm tội lại có hành vi hành hung để tẩu thoát thì thuộc trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự là cấu thành tăng nặng, có khung hình phạt tù từ hai năm đến bảy năm và là tội nghiêm trọng.
Cấu thành giảm nhẹ là cấu
xem xét, đánh giá tất cả các tình tiết khách quan của vụ án, mối quan hệ gia đình và xã hội giữa người phạm tội với người bị hại và những người thân của người bị hại…
Trên cơ sở đó mà xác định người phạm tội thực hiện hành vi tội phạm có vì động cơ đê hèn hay không. Nếu không có căn cứ để xác định người phạm tội thực hiện tội phạm với động cơ
phạm tội có tổ chức có người tổ chức ( người cầm đầu ), nhưng không phải chỉ có người tổ chức mới bị áp dụng tình tiết tăng nặng này mà tất cả những người tham gia đều bị coi là phạm tội có tổ chức.
Phạm tội có tổ chức cũng khác với hành vi tổ chức trong một số tội phạm như tổ chức tảo hôn ( Điều 148 ), tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
Hai học trò của tôi đều đang 13 tuổi, trong một lần mẫu thuẫn A đánh B thương tật 12%. Tôi muốn hỏi, A có bị xử lý hình sự và nhà trường có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho B hay không?
Tội đánh bạc được quy định tai Điều 248 Bộ luật hình sự. Theo đó: “1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn