vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
4. Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người
39 của Bộ luật lao động.
Điều 43 của BLLĐ 2012:
Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường
Trường hợp này gia đình em có thể khởi kiện một vụ án dân sự với người đã nhận thực hiện công việc này theo quy định của Bộ luật Dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có căn cứ chúng minh thiệt hại.
Trường hợp hợp đồng có nêu rõ quyền và nghĩa vụ của các bên trong trường hợp chấm dứt hợp đồng thì giải quyết theo nội dung thỏa thuận của
Kính chào Luật sư Tôi dự định cho người chị họ vay một số tiền không lãi suất, không có kỳ hạn . Tuy nhiên HĐ vay có thoả thuận việc người vay phải trả nợ sau 6 tháng kể từ thời điểm nhận được văn bản yêu cầu trả nợ (Người vay đồng ý điều khoản này). Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, người vay đề nghị thế chấp cho tôi quyền sử dụng sạp kinh doanh
bảo hiểm được quy định hạn chế hơn bao gồm 02 yếu tố: quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với người được bảo hiểm.
Chuyển nhượng hợp đồng nói chung và hợp đồng bảo hiểm nói riêng là một trong những nội dung không thể thiếu được pháp luật điều chỉnh. Bản chất của việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm là việc một chủ thể khác sẽ thay thế vị
lập, ký tên trên các giấy tờ liên quan, thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định có liên quan đến hành vi ủy quyền 4. Hợp đồng ủy quyền này không hủy ngang theo ý chí một bên. Nếu một trong hai bên muốn chấm dứt thực hiện hợp đồng này phải có sự đồng ý của bên kia, nếu không có sự đồng ý của hai bên mọi thay đổi đều không có giá trị pháp lý
đình em đang cần tiền nên có ý định bán đi, bác em không có ý định mua nên gia đình em định bán cho người khác. Trình bày với bác em thì bác nói là đưa lại 30 triệu đồng thì sẽ giap lại đất. Sau một thời gian vẫn chưa tìm được người mua thì bác lại đặt vấn đề là bồi thường 50 triệu đồng. Gia đình em không chấp nhận nên vụ việc vẫn chưa được giải quyết
làm đúng nghĩa vụ và trả lại quyền lợi cho tôi. 2- Về BHXH, BHYT và thuế TNCN thì được tính như thế nào? Doanh nghiệp phải chịu bao nhiêu và cá nhân tôi phải chịu bao nhiêu % khi tham gia các khoảng BH nói trên. Trong một năm làm việc mà công ty không đóng BHXH và BHYT cho tôi, nay đơn phương chấm dứt hợp đồng như vậy thì tôi có quyền yêu cầu công ty
(có thông báo xin phép Công ty), mà họ ra quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng với bố bạn là trái quy định của pháp luật lao động. Bố bạn có thể yêu cầu Công ty thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại Điều 42 Bộ luật lao động 2012, như sau:
- Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương
pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng lao động. Đối với quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của người sử dụng lao động thì người sử dụng lao động phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại Điều 42:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo
đưa ra lý do quy định tại BLLĐ 2012 là hoàn toàn trái với quy định của pháp luật. Với việc bạn bị công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật bạn hoàn toàn có quyền đòi được quyền lợi của mình theo quy định tại Điều 42 BLLĐ 2012: Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:
1. Phải nhận người
làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư
sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật nghĩa vụ quân sự 2015
Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ là công dân đang phục vụ trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.
chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo không giam giữ và bị khấu trừ một phần thu nhập từ 5% đến 20% để sung quỹ nhà nước. Trong trường hợp đặc biệt, Toà án có thể cho miễn việc khấu trừ thu nhập, nhưng phải ghi rõ lý do trong bản án
thoả thuận không được thì yêu cầu toà án giải quyết buộc bên cậu bạn phải dành phần đất cho bạn có lối đi và bạn phải có nghĩa vụ hoàn trả giá trị quyền sử dụng đất đã dùng làm lối đi cho cậu bạn.
nhưng lại không có tài sản bảo đảm, do đó khả năng rủi ro rất lớn nếu họ không trả được tiền vay, bạn cần bổ sung tài sản bảo đảm cho khoản vay..
2. Đối với giao dịch thuê nhà: Bạn không kinh doanh mà bạn thuê nhà thì chính bạn là người phát sinh các quyền, nghĩa vụ về việc thuê nhà đối với bên cho thuê, chứ không phải là người đang sử dụng
thầm (tháng 12 năm 2010) tuyên hủy bản án sơ thâm chuyển hồ sơ về cấp sơ thẩm sử lại từ đầu. Tòa án cấp sơ thẩm ra quyết định đình chỉ không giải quyết vụ án (Tháng 4 năm 2011), hết thời hạn kháng nghj nguyên đơn không có yêu cầu kháng nghị gì, sau đó một năm ( tháng 3 năm 2012) nguyên đơn có đơn thư gửi đến UBND xã yêu cầu tôi thực hiện theo bản án