hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;
đ) Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
2. Bản sao quy định tại khoản 1 Điều này là bản chụp, bản in hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải chứng thực.
3. Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ
giấy chuyển viện tại bệnh viện đa khoa huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông để đi khám bệnh tim mạch tại viện tim TP Hồ Chí Minh, tôi đã có bảo hiểm tế, khi nộp hồ sơ khám bệnh được nhân viên nhận hồ sơ trả lời chỉ được thanh toán 30% chi phí khám và cấp thuốc bảo hiểm y tế vì không có giấy chuyển viện cấp tỉnh, sau đó tôi được tính 30% chi phi tiền khám bện
Bà Nguyễn Thị Lâm (xã Các Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) đi khám bệnh tại Trạm y tế xã và được chẩn đoán mắc bệnh sỏi thận. Bác sĩ ở trạm y tế cho biết bệnh của bà Lâm phải khám, chữa tại bệnh viện huyện. Khi người nhà của bà Lâm xin giấy chuyển viện thì nhận được trả lời, bà Lâm có bảo hiểm y tế (BHYT) đối với người có công với cách mạng
Bà Phan Thị Ngọc Thảo (bsanhtyt@...) mới được chẩn đoán mắc bệnh hẹp van tim 2 lá và đã làm thủ tục để chuyển viện đúng tuyến vào Bệnh viện Tim TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, khi đi khám bệnh, bà Thảo phải trả 665.307 đồng, tương đương với 62,5% chi phí khám chữa bệnh. Bà Thảo muốn được biết, trường hợp của bà có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế
Bà Nguyễn Thị Tố Anh hiện làm việc cho một Công ty liên doanh. Lao động nước ngoài tại Công ty đều là thành viên Hội đồng quản trị, không ký hợp đồng lao động. Bà Tố Anh muốn biết những lao động này có phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) không? Theo bà Tố Anh, những người nước ngoài này thường xuyên về nước, nếu họ thuộc diện phải tham gia BHYT thì
nhưng không được thanh toán. Bà nội của ông Đạt hiện cũng đang sử dụng thẻ BHYT MS2, nhưng khi điều trị bệnh tại Bệnh viện Đa khoa quận Ngô Quyền (tháng 12/2012) bà nội của ông vẫn phải nộp viện phí 122.500 đồng (gồm tiền điện, nước, kỹ thuật, xét nghiệm). Ông Đạt đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Bệnh viện Đa khoa quận Ngô Quyền thu tiền như vậy có
bảo hiểm y tế (BHYT) ở quận Bình Thạnh, tuy nhiên, khi làm thủ tục thanh toán BHYT, vợ ông Đức chỉ được thanh toán 1,2 triệu đồng, với lý do vợ ông vào bệnh viện trái tuyến và bệnh viện này không có dịch vụ khám BHYT. Ông Đức cho rằng, trường hợp của vợ ông là cấp cứu nên vẫn được BHYT chi trả bình thường. Ông Đức đề nghị được giải thích về khúc mắc
Em có thắc mắc xin được giải đáp như sau. Do mẹ em có nhu cầu mua bảo hiểm y tế tự nguyện tại phường. Nhưng khi mẹ em liên hệ với y tế ở phường thì được biết muốn mua bảo hiểm thì phải mua cho tất cả các thành viên trong gia đình. Nếu không mua đủ thì bảo hiểm phường sẽ không bán cho mẹ em. Em có tìm hiểu về bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, em có
KCB được phép tổ chức KCB thông thường vào thời gian nêu trên .
Phần chi phí y tế tính thêm của bệnh viện do làm dịch vụ ngoài giờ thì người bệnh tự trả cho cơ sở KCB.
/2011, cơ quan của bà Phượng đã nộp đầy đủ số tiền nợ cơ quan Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, tháng 5/2011 bà Phượng phải nằm điều trị tại Bệnh viện, do không có thẻ BHYT nên bà Phượng phải thanh toán toàn bộ chi phí khám, chữa bệnh. Nay, bà Phượng muốn được biết, khi cơ quan của bà đã hoàn thành trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội thì bà có được hưởng quyền lợi
Các mức phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về báo cáo nghiên cứu khả thi gồm dự án đầu tư, báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với các dự án có xây dựng công trình theo quy định của pháp luật hiện nay như thế nào?
Mong Ban biên tập Thư Viện Pháp Luật tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn Luật sư!
của ông Đạt vào Bệnh viện Đa khoa quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng để điều trị bệnh viêm phế quản. Ngày 15/3/2012 ông ra viện thì phải nộp viện phí 491.500 đồng (bao gồm tiền điện, nước, kỹ thuật, thuốc) và 20.000 đồng tiền X quang chụp nghiêng tại chỗ. Ông nội của ông Đạt đang dùng thẻ BHYT KC2 nhưng không được thanh toán. Bà nội của ông Đạt hiện cũng
Vợ em có mua bảo hiểm y tế và đăng kí khám chữa bệnh tại bệnh viên đa khoa huyện tiên lãng,hải phòng,vậy anh chị cho em hỏi là khi vợ em sinh ở bệnh viện đa khoa long xuyên,an giang thì sẽ đươc bảo hiểm chi trả ra sao.em xin cảm ơn.
1- Tôi đi khám bệnh vượt tuyến ở Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM nhưng quên mang thẻ BHYT. Vậy tôi có được thanh toán chế độ bảo hiểm y tế không? Hồ sơ, thủ tục như thế nào? 2- Người có thẻ BHYT khi đi tham quan, du lịch vào ngày nghỉ không may bị tai nạn thì có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế không? 3- Tôi bị mất thẻ BHYT và khám bệnh ở 01
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Tuyết (Hà Giang) phản ánh: Bố của bà là ông Nguyễn Hải An, do sơ suất đã uống nhầm thuốc trừ sâu và được gia đình đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang. Vì chưa xác định rõ nguyên nhân, nên ông An chưa được Bệnh viện Đa khoa tỉnh giải quyết chế độ bảo hiểm y tế (BHYT). Sau khi ông An ra viện
Con đang học lớp 5, đã tham gia đóng bảo hiểm y tế nhưng không liên tục, có năm mua bảo hiểm y tế, có năm không mua bảo hiểm y tế. Vậy khi em bị bệnh, có quyền lợi chăm sóc ra sao? - Nếu bệnh nặng không muốn điều trị ở bệnh viện y tế xã thì muốn chuyển tuyến trên để điều trị thì sẽ đăng ký thủ tục nhập viện như thế nào? Chi trả bảo hiểm y tế ra
khai thông tin các thành viên trong hộ gia đình theo mẫu “Danh sách hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế (mẫu DK01)” và đóng tiền đầy đủ theo quy định. Thời hạn cấp thẻ BHYT căn cứ Điểm 2, Khoản 11, Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, quy định cấp mới thẻ bảo hiểm y tế trong thời
Bạn Tùng thân mến! vấn đề Bạn hỏi, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang trả lời như sau:
Căn cứ Điểm g Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT, quy định mức đóng của tất cả thành viên thuộc hộ gia đình: Người thứ nhất đóng bằng 4.5% mức lương