hội, bảo hiểm thất nghiệp.
5. Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm thất nghiệp không đúng pháp luật.
6. Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, người sử dụng lao động.
7. Truy cập, khai thác trái pháp luật cơ sở dữ liệu về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
8
Những hành vi sau đây bị nghiêm cấm:
- Nghiêm cấm công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thực hiện các hành vi sau đây:
+ Tiết lộ thông tin về nội dung công chứng, trừ trường hợp được người yêu cầu công chứng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác; sử dụng thông tin về nội dung công chứng để xâm hại quyền, lợi ích
cả nợ thuế, thời hạn thanh toán; danh sách người lao động hiện có;
8- Danh sách các hợp đồng chưa thanh lý;
9- Văn bản cam kết của chủ doanh nghiệp tư nhân về việc chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp tư nhân và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
10
Nếu người lao động làm việc được 12 tháng, thì số ngày nghỉ phép theo qui định là 12 ngày. Nhưng trong năm người lao động không nghỉ phép mà vẫn đi làm đầy đủ thì người sử dụng lao động có phải trả tiền lương những ngày người lao động không nghỉ phép không? số tiền phải trả là bao nhiêu? xin cảm ơn.
;
- Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
- Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;
- Bạo lực gia đình;
- Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình
mang thai hộ phải tuân thủ quy định về thăm khám, các quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị các bất thường, dị tật của bào thai theo quy định của Bộ Y tế.
- Người mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ. Trong trường hợp kể từ
. Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
- Bên nhờ mang thai hộ không được từ chối nhận con. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận con hoặc vi phạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải có nghĩa vụ cấp
Anh của ông Đặng Tiến Đức (Hà Nội) sinh năm 1981, bị ốm nặng năm 1988 phải mổ áp xe não, sau khi mổ bị mù hai mắt. Từ năm 1988 đến nay, anh của ông Đức sống cùng với gia đình, chưa được hưởng trợ cấp xã hội về người khuyết tật hay trợ cấp đối với người nuôi dưỡng. Ông Đức được biết Nhà nước có chương trình hỗ trợ cho người khuyết tật về thị lực
Mẹ ông bị tâm thần từ năm 1991, được cấp phát thuốc điều trị tại địa phương theo đơn thuốc của Bệnh viện Tâm thần Nam Định. Vừa qua bệnh của mẹ ông tái phát nên phải quay lại Bệnh viện Tâm thần Nam Định để kiểm tra và điều trị. Mẹ ông Dương phải dùng thuốc điều trị lâu dài, vậy, trường hợp mẹ ông có được hưởng chế độ trợ cấp người khuyết tật theo
Theo phản ánh của ông Nguyễn Đăng Sang (tỉnh Kiên Giang), gia đình ông cùng nhiều người khác nhận nuôi trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi và được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Vừa qua, gia đình ông Sang bị cắt hưởng chế độ trợ cấp này. Theo giải thích của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Kiên Giang, trong Giấy khai sinh của trẻ ghi vợ chồng
Tôi tham gia hoạt động kháng chiến được Nhà nước khen thưởng Huân chương kháng và được giải quyết trợ cấp một lần. Nhưng tôi thấy có trường hợp cũng được Nhà nước khen thưởng Huân chương kháng chiến nhưng được hưởng trợ cấp hàng tháng, vậy có đúng không? Tôi có đựơc chuyển sang hưởng trợ cấp hàng tháng không?
Tôi là người hưởng trợ cấp mất sức lao động, tháng 8/2009 làm hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Tôi được Hội đồng giám định y khoa tỉnh kết luận tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh, tật 71%, mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2 và hưởng trợ cấp người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa
Tôi tham gia hoạt động kháng chiến, từ tháng 2/1969 đến tháng 12/1972 bị địch bắt tù giam tại nhà lao Thừa Phủ (Thừa Thiên Huế). Sau khi ra tù đến năm 1974 tôi bị giặc Mỹ bắt đi lính từ tháng 01/1974 đến tháng 10/1974. Vậy tôi có được giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị địch bát tù, đày không?
Tôi có thời gian tham gia quân đội 12 năm, khi ra quân năm 2010 tôi là bệnh binh suy giảm khả nâng lao động 65%. Tháng 01/2013 tôi tham gia bắt kẻ cướp bị chống trả gây thương tích. Vậy tôi có được xác nhận là thương bình và hưởng đồng thời cả hai chế độ bệnh binh và chế độ thương binh không ?