mà người được “thoát tội” gây ra những thiệt hại cho xã hội để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội gây ra. Ví dụ: do không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ, nên Vũ Quang D đã được đề bạt làm Thứ trưởng và ở cương vị này D tiếp tục thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
bị lệ thuộc vào người có chức vụ, quyền hạn nên phải miễn cưỡng chấp hành mệnh lệnh sai trái của người này và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, phạm tội thuộc một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật thì Tòa án có thể áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự phạt dưới ba năm
có chức vụ, quyền hạn nên phải miễn cưỡng chấp hành mệnh lệnh sai trái của người này, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng hình phạt dưới một năm tù, nhưng không được dưới 3 tháng tù vì đối với hình phạt tù, mức thấp nhất là ba tháng. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng
thiếu trách nhiệm, không kiểm tra mà ra lệnh tạm giam, lệnh bắt tạm giam người không có tội theo sự đề xuất của người có hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội thì thuộc trường hợp phạm tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự. Nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà ra lệnh tạm giam, lệnh bắt tạm
của cơ quan tiến hành tố tụng và người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự; nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan người vô tội thì không chỉ làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà ảnh hưởng đến cả một thể chế
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ chỉ được áp dụng các tình tiết tăng nặng kể từ khi Bộ luật hình sự có hiệu lực pháp luật ” như thế nào?
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt” như thế nào?
một tên tội phạm dùng súng uy hiếp một người mẹ phải bóp cổ cho đứa con chết để tránh sự truy tìm của nhà chức trách. Nếu sự cưỡng bức chưa tới mức làm cho người bị cưỡng bức tê liệt ý chí thì người bị cưỡng bức phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng được coi là phạm tội vì do người khác đe dọa, cưỡng bức.
- Trong trường hợp người bị cưỡng bức
như thế nào nhưng ông T cùng người nhà thuê người cầm vũ khí đánh đuổi bố tôi chạy dọc quốc lộ. Số lượng người tham gia đánh bố tôi khoảng hơn 10 người. Ông T còn cử người xuống nhà tôi ngay lúc chuẩn bị diễn ra đánh nhau, bố tôi bị ông T và người nhà đánh chết. Hiện công an đang điều tra làm rõ. Tôi muốn hỏi gia đình ông T và những người tham gia sẽ
Em trai em đi làm về và chạy xe đúng phần đường của mình. Khi gần tới nhà thì có một xe chạy ngược chiều và đụng vào xe em của em. Người đó được đưa đi bệnh viện cấp cứu và chết sau đó 5 giờ. Cho em hỏi em của em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có phải bồi thường cho bên kia không?
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS) có liên quan như sau:
“Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”(Điều 14).
“Người nào cố ý
gia đình chúng tôi đã tự giải quyết xong.Gia đình bên nhà nạn nhân cũng đã có đơn xin cơ quan pháp luật miễn truy cứu TNHS cho tôi và họ cũng không có kiện cáo một cơ quan pháp luật nào cả vậy tôi xin hỏi vụ việc xảy ra như thế Tôi có bị truy tố trách nhiệm hình sự hay không?Nếu có thì tôi có thể bị xử phạt như thế nào? Xin hãy gửi câu trả lời qua
chị Linh. Sau khi tìm hiểu Tôi được biết rằng hiện tại Ông Triển cũng đã làm thua lỗ tiền của rất nhiều khách hàng, tổng trị giá lên đến 600.000.000đ. Ông ta hiện chưa trả số tiền đó và đang cố ý trốn tránh (tắt máy điện thoại, không về nhà) HỎI: 1) Hành vi của Ông Triển có cấu thành TỘI HÌNH SỰ (tội Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân
;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.”
Bên cạnh đó, Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Án treo cụ thể như sau
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
trong luật?
Phòng vệ chính đáng, gây thương tích, có bị tù?
Điều 22. Phòng vệ chính đáng
1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên
, nhận hối lộ, dùng vũ lực cướp tài sản ... Người thực hành là người có vai trò quyết định thực hiện tội phạm, vì họ là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Dù là đồng phạm có tổ chức hay đồng phạm giản đơn thì đều có người thực hành. Nếu không có người thực hành thì tội phạm chỉ dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, mục đích phạm tội không được thực
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi hành công vụ;
e) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc
áp dụng hình phạt bổ sung, mà chỉ áp dụng hình phạt này đối với người có chức vụ và lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, thuộc trường hợp quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 312.