từ loại khá trở lên; khi được đặc xá không làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
b) Đã chấp hành hình phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định nhưng ít nhất là một phần ba thời gian đối với hình phạt tù có thời hạn, nếu trước đó đã được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù thì thời hạn được giảm không được tính vào
Chào luật sư: Anh trai cháu bị bắt từ ngày 24/11/2011 và bị kết án trộm cắp tài sản quốc gia, phạt 8 năm tù giam đến nay đã gần 1/2 mức án. Anh ấy luôn chấp hành tốt quy chế cũng như nội quy của trại giam, tích cực học tập lao động, được xếp loại khá. Vậy mùng 2/9 năm nay có được đặc xá về với gia đình không ạ?
đình đang lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, không còn tài sản gì đáng kể hoặc có bố đẻ, mẹ đẻ vợ, chồng, con ốm đau nặng kéo dài, không có người chăm sóc mà người đó là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi gia đình cư trú.”
Sau khi có Quyết định về đặc xá của Chủ
ưu tiên.
Các xe được quyền ưu tiên kể trên (trừ đoàn xe tang) khi đi làm nhiệm vụ phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định; không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.
Ngoài ra, Luật giao thông
Luật hôn nhân và gia đình hiện hành quy định về tài sản chung vợ chồng như sau:
"Điều 29. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
2. Vợ
là tính hướng thiện đẩy lùi quan điểm sai lầm về việc cho rằng phải trấn áp, xử phạt thật mạnh, thật nặng thì tội phạm mới giảm đi.
Tuy nhiên, một số tội như tội tham nhũng và tàng trữ, vận chuyển ma túy vẫn phải có mức hình phạt cao nhất là từ hình bởi việc buôn bán, vận chuyển chất ma túy bởi những tội danh này cần phải nghiêm trị và vẫn đang
tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.
Còn một tổ chức có đủ tư cách pháp nhân không thì phải căn cứ vào Bộ luật dân sự:
Điều 84. Pháp nhân
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các
Vì việc cá nhân, tôi có xin nghỉ không lương 03 tháng và đã được công ty chấp thuận. Vậy cho tôi hỏi trong khoảng thời gian này tôi có được 3 ngày phép năm tương ứng với số tháng tôi nghỉ việc không lương hay không?
Tôi hiện đang tham gia một câu lạc bộ tình nguyện tại Hà Nội. Câu lạc bộ tôi rất muốn có tư cách pháp nhân. Vậy về mặt thủ tục chúng tôi cần làm những gì? ở đâu?
,nếu công ty yêu cầu nhân viên như vậy thì có đúng với luật nhà nước hay không,và nếu sai thì nhân viên phải phản ánh điều này ở đâu. 2. Do tính chất công việc của công ty có làm việc vào các ngày chủ nhật,lễ,tết nên công nhân viên có ca trực trong những ngày này mà đau ốm có xác nhận nghỉ của BHYT không được giải quyết chế độ,và phải làm bù vào những ngày
Tôi làm trong một đơn vị có vốn đầu tư chủ yếu của nhà nước, đầu tháng 11.2012 tôi có viết đơn xin nghỉ không lương, đến cuối tháng thì tôi đã bàn giao xong công việc. Vào thời điểm đó đơn vị phát sinh thêm một số vấn đề không liên quan đến chuyên môn của tôi, đơn vị vẫn giao cho tôi phải xử lý. Đầu tháng 2.2013 tôi mới có quyết định cho nghỉ
Chào Luật sư! Em làm việc trong công ty nhà nước và hiện tại công ty vẫn còn tạm áp dụng hệ số lương theo NĐ 205/2004 và chế độ nâng bậc lương theo quy định của Nhà nước như trước giờ. Đúng thời hạn nâng bậc lương thì ngày 08/10/2015 này em sẽ được nâng bậc lương, nhưng do em xin nghỉ việc riêng không hưởng lương từ ngày 15/08/2015 đến ngày 15
Do thông tin chị cung cấp không đầy đủ nên chúng tôi chỉ tư vấn về mặt nguyên tắc như sau:
Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định về Thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động.... tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ
Xin chào luật sư Luật sư cho em hỏi. Chị em và chồng chị ấy đã li hôn với nhau rồi. nhưng trước khi li hôn nhà chồng họ đòi phải nhường quyền nuôi con cho họ lúc đó cháu mới có 3 tuổi, thì họ mới cho li hôn lên chị em đã chấp thuận. Nhưng khi mỗi lần chị em và gia đình em muốn để thăm cháu lại gặp rất khó khăn vì họ muốn đưa tiền cho họ thì họ
Vợ chồng tôi có con và đã làm giấy khai sinh cho cháu, nhưng cháu không phải là con của chồng tôi. Hiện nay tôi đã li hôn với chồng tôi và cha của con tôi giờ muốn nhận con. Vậy tôi muốn thay đổi lại họ cho cháu để cháu mang họ cha đẻ có được không?
Hai vợ chồng tôi sống với nhau được 2 tháng, do mâu thuẫn và bị chồng đánh đập, chúng tôi đã ly thân, lúc đó tôi đã có thai được gần 2 tháng. Từ đó đến giờ, chông tôi không quan tâm, chăm sóc đến hai mẹ con. Nếu tôi ly hôn thì được hưởng quyền lợi gì?
Hai vợ chồng tôi sống với nhau được 2 tháng, do mâu thuẫn và bị chồng đánh đập, chúng tôi đã ly thân, lúc đó tôi đã có thai được gần 2 tháng. Từ đó đến giờ, chông tôi không quan tâm, chăm sóc đến hai mẹ con. Nếu tôi ly hôn thì được hưởng quyền lợi gì?
Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán
Chào luật sư Tôi muốn hỏi luật sư về việc chia tài sản sau khi ly hôn Tôi có 1 ông chú muon ly hôn với vợ (đơn phương xin ly hôn). Lý do xin ly hôn là vợ ngoại tinh và thường xuyên đánh đập chồng minh, và thường xuyên ngược đãi. Chú tôi đã đưa đơn ly hôn nhiều lần nhưng do chú bị điếc, nói chuyện khó khăn. Lần trước khi đưa đơn ly hôn bà ta xé
đó thực hiện quyền này.
Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”
Như vậy, chồng bạn hoàn toàn có quyền thăm nom, chăm sóc con