Bác tôi là thương binh và là cán bộ hưu trí. Vừa rồi Ông bị ốm nặng, phải chuyển viện từ Trung tâm Y tế huyện Sơn Hà đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi chữa trị. Xin cho biết, ông có thuộc diện được quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán chi phí vận chuyển không? Mức thanh toán được qui định như thế nào?
động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có
đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; Người có công với cách mạng, cựu chiến binh; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm; Trẻ em dưới 6 tuổi; Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng; Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
Xin hỏi người tham gia BHYT tại nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nhưng khi đi đến địa phương khác, không may đau ốm phải đi cấp cứu, khám chữa bệnh tại ngay bệnh viện gần nhất thì có được thanh toán BHYT không? Người ở các tỉnh khác muốn mua BHYT tại TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có được không? Tại sao mức đóng BHYT của người dân thì giống nhau
Theo quy định tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP về việc đăng ký và quản lý hộ tịch, trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.
Nếu việc sinh chưa đăng ký trong thời hạn quy định tại Nghị định này
Chào Luật sư ! Em năm nay 22 tuổi. đang học Dại học kinh doanh và công nghệ hà nội. quê e ở thái bình. Em muốn nhờ luật sư tư vấn giúp em cách đổi tên giấy khai sinh vì tên e rất khó đọc, giấy tờ trên trường hay nhầm lẫn với tên khác. Hiện tại em rất muốn có một cái tên khác để ra trường có tấm bằng bắt mắt. và có động lực và tự tin đi xin việc
Em có con 2 tuổi, cháu bị đau đại tràng và bác sỹ chỉ định phải mổ. Hiện cháu đang phải điều trị viện tại Bệnh viện nhi Trung Ương . Nhà em rất nghèo sợ không đủ tiền để cho cháu mổ, cho em hỏi con em được hưởng chế độ BHYT như thế nào?
.
Trong trường hợp này, UBND xã không xử phạt bên tảo hôn bằng hình thức cảnh cáo mà phải thực hiện theo quy định tại khoản 3 điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để các cơ quan, tổ chức đó yêu cầu Toà án huỷ việc kết hôn trái pháp luật. Khi nào Toà án có quyết định huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà bên tảo hôn vẫn tiếp tục chung sống với nhau như
Chào luật sư! Cách đây vài hôm, em cháu nó đi xem hội trại do xã tổ chức và khi đi đến thì có một tốp thanh niên ra gây sự bắt nạt, và theo phản xạ bản năng em cháu nó chạy thoát. Sau đó máu thanh niên tính nổi lên nó gọi điện cho bạn bè ra ứng cứu, tại hiện trường sau khi hai bên giáp la cà thì tốp thanh niên kia đã nổ súng và gây thương tích
hơn để xử lí ko? (Tôi bị bắt ở phường A nhưng tôi sinh sống ở phường B) - Tôi từng đi giáo dưỡng vào năm 2007 và về năm 2008 đến nay tôi chỉ vi phạm 1 lần gây rối TTCC 1 lần vào cuối năm 2008 thì sau sự việc này tôi có khả năng bị đi tù tiếp ko? Xin Được Trả Lời Gấp!
Việc một người “xúi giục người khác gây rối trật tự công cộng” làm ảnh hưởng đến trật tự chung của xã hội có phải là tội phạm được qui định tại Bộ luật Hình sự và xin Quí báo giải thích giúp tôi thế nào là “xúi giục người khác gây rối trật tự công cộng” và hình phạt cụ thể cho tội này? Hữu Nghĩa (Huyện Quỳnh Côi, Thái Bình)
đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
Đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
E) Có tổ chức;
G) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
H) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
I) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm
phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với
gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời
Kính chào quý luật sư! Sau đây tôi xin trình bày sự việc như sau mong quý luật sư tư vấn giúp! Lúc 8h10 ngày 28 tháng 04 năm 2015. Tôi đang đứng ngoài đường thì bất ngờ bị một người đàn ông cầm một Cây sào bằng tre dài khoảng 2m đánh trực diện vào đầu, tôi tự vệ đỡ bằng tay phải và bị chấn thương phần mềm (trày và sưng tái) Người đàn ông đó
Chào em!
Hiện tại chưa có quyết định khởi tố vụ án hình sự, chưa có quyết định khởi tố bị can đối với em thì cơ quan chức năng chưa thể áp dụng biện pháp truy nã khi em không tới cơ quan điều tra.
Đối với trường hợp này nếu cơ quan chức năng khởi tố vụ án, khởi tố bị can thì tội danh em và các bạn phải đối mặt là Tội cố ý gây thương
dưỡng nuôi con.
Pháp luật cũng đã có những quy định ràng buộc nghĩa vụ cấp dưỡng như tại khoản 2 Điều 107 và Điều 119 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Theo đó, trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ thì theo yêu cầu của người thân thích; cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội
, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước
Pháp luật về trợ giúp pháp lý đã cho phép hình thành tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công
từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật: là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi