có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
Tố cáo hành vi tham nhũng và trách nhiệm của người tố cáo được quy định như thế nào? Bạn đọc Trần Thạch Hưng, địa chỉ mail Thạch_h****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi rất quan tâm tới các tin tức về vấn nạn tham nhũng (trước đây tôi có làm việc trong nhà nước, nay đã nghĩ hưu). Tôi cũng đang
Liên quan đến vụ tàu hỏa tông nát ô tô khiến 6 người chết, một người bị thương nặng. Thưa luật sư, trong vụ việc này thì lái xe gây tai nạn làm 6 người chết sẽ phải chịu trách nhiệm như thế nào nếu lái xe vẫn còn sống?
Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của
Hiện em đang làm việc cho 1 công ty nhưng em bị tai nạn gãy tay. Em đã gọi điện xin tổ trưởng sau hơn 1 tháng em đi làm công ty không nhận em nữa vì lý do em nghỉ quá lâu. Mặc dù em có giấy bệnh viện như vậy công ty có đúng không và công ty vẫn giam 1 tháng lương của em. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bố em bị người khác cố ý gây thương tích, theo chẩn đoán của bệnh viện là bị vỡ lún xương sọ (do dùng búa đánh), phải khâu khoảng 2 - 3cm. Và bị bỏng cổ, ngực, 2 tay (bỏng độ 2). Do bị hắt nước lẩu sôi vào người. Vậy cho em hỏi tỉ lệ thương tật là khoảng bao nhiêu và nếu khởi tố hình sự thì sẽ bị giam bao nhiêu lâu ạ? (có đầy đủ nhân chứng và
Cho hỏi: Người uống rượu bia, có nồng độ cồn cao tham gia giao thông gây tai nạn chết người thì chịu những khung hình phạt nào? Có thể cho em biết các quy định pháp luật liên quan không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Việc xử lý vi phạm quy định về quản lý hoạt động bay được quy định như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Trần Đan Thanh, quê ở Khánh Hoà. Địa chỉ email của em là than***@gmail.com. Gần đây, em có đọc báo trên mạng và thấy có rất nhiều vụ tai nạn máy bay thương tâm xảy ra do vi phạm quy định về quản lý
vi sau đây:
a) Hủy hoại, gây hư hại, làm biến dạng, di chuyển vật đánh dấu, vật ngăn cách, vật ghi tín hiệu, vật bảo vệ tại cảng hàng không, sân bay; Làm sai lệch các ký hiệu, làm hư hại các bảng hiệu, thiết bị nhận biết cảng hàng không, sân bay;
b) Khoan, đào trái phép trong cảng hàng không, sân bay;
c) Không thực hiện báo cáo tai
thì bị xe nâng hàng đụng phải làm gãy chân. Cty chỉ trả cho bạn tiền thuốc men và 6 tháng tiền lương bằng 85% của mức lương tối thiểu vùng (3,5 triệu đồng/tháng). Cty làm vậy có đúng không?
Bạn đọc số điện thoại 0613836XXX ở Đồng Nai gọi đến số 0961360559 hỏi: Vào ngày 10.3 âm lịch (ngày giỗ tổ Hùng Vương), Cty của bạn có yêu cầu nhân viên kế toán vào làm việc. Trên đường người này đi về thì bị tai nạn giao thông (TNGT) nhưng không có biên bản điều tra TNGT của công an, chỉ có xác nhận của UBND phường nơi xảy ra tai nạn. Cty đã
hiện tại em bị bệnh gãy chân đi lại khó khăn nên không đi làm được. BV cho em nghỉ hưởng BHXH 2tuần, nhưng trong 3 ngày cviệc của em rất gấp, em cố gắng nhờ người đưa lên công ty làm. Vậy 3 ngày đó em có được hưởng BHXH không?
. Rồi có mấy thằng đập tivi. Quạt và cửa kính vỡ, mẹ cháu van xin rồi ôm bố cháu vì nghĩ con gái chúng nó không đánh và tránh cái chém của chúng nó. Nhưng mẹ cháu bị chúng nó đánh cho tím người. Gãy xương tay phải đi mổ và bị đánh vào đầu sưng nên. Bố bị chém vào tay nhưng bị hụt nên không sâu lắm. Cháu đang học ở trên tầng thì thấy ầm ầm cháu chạy
hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại
) Có tổ chức;
c) Có tính chất chuyên nghiệp;
d) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
đ) Để đưa ra nước ngoài;
e) Đối với nhiều người;
g) Phạm tội nhiều lần;
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Tại Điều 46 Bộ
) Có lời nói, hành động đe dọa, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người thi hành công vụ;
d) Xúi giục, lôi kéo hoặc kích động người khác không chấp hành yêu cầu thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ.
đ) Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để chống người thi hành công vụ;
e) Gây thiệt hại về tài sản, phương tiện của cơ
cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
..."
Ngoài ra, nếu muốn thuê luật sư để bảo vệ quyền lợi thì tốt nhất nên có yêu cầu ngay từ khi người này bị tạm giam vì khi đó sẽ có thể chuẩn bị một cách sớm nhất việc thu thập tài liệu chứng cứ để
công an đến thì cả 2 người này đã che dấu hành vi gây tội, bịt mồm nạn nhân không cho nạn nhân lên tiếng báo với công an và nói dối công an. Sau khi đến công an giải quyết, họ kết luận người phụ nữ 40 tuổi là người bị hại. Tôi muốn hỏi trường hợp này thì 2 người đánh người sẽ bị xử lí như thế nào và người phụ nữ kia có quyền kiện cáo như thế nào? Mong
nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến
tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này