Ông Nguyễn Văn Sơn là sáng lập viên HTX tiểu thủ công nghiệp Đại Nghĩa có hộ khẩu tại phường Z, thị xã Y, tỉnh S. Để góp vốn vào HTX Đại Nghĩa, ông Sơn tình nguyện góp 500m2 nhà đất do ông đứng tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại phường Z để làm trụ sở của HTX Đại Nghĩa. Ngày 15/8/2005, ông Sơn xuất trình cho Phòng tiếp nhận hồ sơ
đăng ký của công ty. Vấn đề ở đây, từ năm 2012 đến bây giờ công ty em vẫn mua và bán mặt hàng này rồi, nhưng do không hiểu biết nên khi đăng ký kinh doanh lại thiếu mất mặt hàng này (mặt hàng này không phải là mặt hàng cấm của nhà nước). Tính đến thời điểm hiện tại doanh thu của mặt hàng này khoảng 5 tỷ đồng. Dù công ty có thực tế kinh doanh, có hệ
Gần đây, tôi chứng kiến một số xe khách kinh doanh vận tải theo hợp đồng, khi lưu thông trên đường, có nơi các lực lượng kiểm soát kiểm soát yêu cầu phải trình sổ nhật trình chạy xe, phiếu thu tiền và đặt biển "xe chạy hợp đồng" ở kính phía trước, nếu không sẽ bị lập biên bản. Như vậy có đúng không? Đối với ô tô kinh doanh vận tải hành khách
Theo quy định tại Nghị định số 139 ngày 5/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp, những ngành, nghề sau bị cấm kinh doanh: 1) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng
điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.”. Theo Công văn số 105/2003/KHXX ngày 18/8/2003 của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) về việc áp dụng Điều 254 BLHS năm 1999 thì: “Cho thuê, cho mượn địa điểm, phương tiện để hoạt động mại dâm” quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh PCMD là hành vi của tổ chức, cá nhân có quyền quản lý, chiếm hữu
, chuyển nhượng đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 62. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không thực hiện việc xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh theo nghị
sách, báo cáo để quyết toán thuế với chi cục thuế. Trong tháng 03/2011, em có làm đơn xin nghỉ việc tiếp kể từ cuối tháng 05/2011, với lý do bận việc riêng. Cuối tháng 05/2011, em có làm biên bản bàn giao hồ sơ, sổ sách, báo cáo cho giám đốc, rồi mới nghỉ việc . Tiền lương của tháng 5/2011 thì cho đến nay (24/06/2011) em vẫn chưa nhận được. (lương
Tôi làm việc tại một công ty trên địa bàn thị xã Sông công, ngày 5/5/2010 tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty; đến ngày 5/5/2011 tôi ký tiếp hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty. Đến ngày 5/5/2013, công ty có thông báo với tôi về việc chấm dứt hợp đồng lao động căn cứ: “- Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Hợp đồng lao đồng theo Nghị định số 68/2001/NĐ-CP có phải biên chế của đơn vị không. Trường hợp nào người sử dụng được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
doanh nghiệp (nếu có).
2- Khi người lao động đơn phương chấm dứt bất hợp pháp hợp đồng lao động
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 41 Bộ luật Lao động, người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc; phải bồi thường phí tổn đào tạo (nếu có); nếu vi phạm thời hạn báo trước, phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền
nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy địnly hôn.
Luật Lao động cũng quy định các trường hợp người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bao gồm:
(i). Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang
ăn ở và cả học phi em đều tự túc. 3 tháng đầu tiên ( từ tháng 12 đến tháng 3) em có nộp đầy đủ lịch học về bộ phận nhân sự. Nhưng từ tháng 4 đến tháng 6, e không nộp về trường, đó là lỗi của em, sau đó e đã bổ sung lịch học cho tới khi BPNS nhắc nhở. tháng 5 trường cắt lương của em, đến nay e đã không nhân lương 2 tháng. Hiện nay trường vẫn không
Xin chào luật sư, Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp về trường hợp của tôi: Em tôi đã thi tuyển và trúng tuyển công chức vào trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên năm 2005, hết tập sự chính thức thành viên chức năm 2006. Năm 2007 em tôi trúng tuyển kì thi tuyển nghiên cứu sinh đi học theo diện học bổng 322 tại nước ngoài. Khóa học diễn ra trong 4
Khoảng tháng 8/2015 tôi có kí 1 thỏa thuận với công ty dệt may , do không có kinh nghiệm làm việc nên công ty quyết định đưa tôi đi đào tạo tại tổng công ty với thời hạn 1-3 tháng , theo thỏa thuận 1 tháng tôi sẽ được về thăm quê 1 lần , mỗi tháng tôi được 1.500.000 tiền trợ cấp sinh hoạt , bao ăn ngày 2 bữa ... nhưng vấn đề ở đây là điều khoản
, nếu đơn phương thôi việc, nghỉ việc sẽ bồi thường mọi chi phí cho chuyến đi (ước tính khoảng 70 triệu vnđ) ". Hiện nay công ty đối tác nước ngoài yêu cầu em sang lại để hỗ trợ về dự án cũ, nếu em đi thì sẽ phải kí một văn bản tương tự tức là sẽ chịu ràng buộc thêm 1 năm nữa kể từ lần đi sau này, nếu không đi thì sẽ rơi vào trường hợp "không chịu sắp
tháng 5 yêu cầu các nhân viên viết đơn xin nghỉ việc và sẽ nhận đủ lương tháng 5. Tuy nhiên, đến thời gian nhận lương của tháng 5, em đã không thấy tiền được chuyển vào tài khoản ngân hàng như thường lệ, em đã liên hệ đến bộ phận chi trả lương của công ty và được biết là công ty sẽ giữ lại lương của tháng 5 và chưa rõ thời gian thanh toán là là thời
Thưa luật sư Tôi công tác tại 1 công ty 100% vốn nước ngoài với hợp đồng không thời hạn từ 6-2008 đến tháng 2-2016 . cty gửi giấy chấm dứt HDLD với tôi. lý do là không còn vị trí làm việc này nữa và công việc phai bàn giao cho 1 đồng nghiệp cùng phòng. Cty thỏa thuận 8thang lương nhưng tôi không chấp nhận. ( đòi thêm 2 thang ) . Trường hợp 2