Hỏi: Doanh nghiệp Y xây dựng hệ thống lạnh được xác định là công trình có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động nên đã lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường. Tuy nhiên, khi trình cơ quan có thẩm quyền thì phương án này chưa được chấp nhận
Hỏi: Doanh nghiệp K có kế hoạch cải tạo hệ thống tháng máy của trụ sở doanh nghiệp. Trong quá trình lập hồ sơ, cơ quan chức năng yêu cầu doanh nghiệp K phải bổ sung thêm phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động. Việc yêu cầu của cơ quan chức năng đối với doanh nghiệp K có đúng không?
Hỏi: Bác Nam được công nhận là nghệ nhân, làm việc tại doanh nghiệp đúc đồng X, chịu trách nhiệm trong khâu kỹ thuật đúc đồng. Sau khi bác Nam về hưu, doanh nghiệp X tiếp tục mời bác ở lại làm việc vì hiện tại chưa có người đủ điều kiện để thay thế. Trong trường hợp này, doanh nghiệp X có vi phạm pháp luật lao động không?
Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm được quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2005, cụ thể là:
- Trong trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động thì người bị thiệt hại được hưởng bồi thường cho đến khi chết.
- Trong trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người
quan hệ khác như quan hệ lao động, quan hệ dân sự thì tranh chấp đó không phải là tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại Khoản 3 Điều 29 của BLTTDS. Tùy từng trường hợp cụ thể để xác định đó là tranh chấp về dân sự hay tranh chấp về lao động.
Tôi được tuyển vào làm việc tại Công ty thương mại dịch vụ AS với thời gian thử việc là 6 tháng, hưởng 75% của mức lương 2.691.000 đồng. Xin hỏi, việc trả lương của Công ty thương mại dịch vụ AS như vậy có đúng với quy định của pháp luật không?
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Khoản 2 Điều 13 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không xây dựng
Năm 2011, chị Nguyễn Thị Kính ký hợp đồng lao động với Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ QS với thời hạn 12 tháng kèm theo điều kiện nộp bản chính Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học Kinh tế. Sau 3 tháng làm việc tại Công ty này, chị Kính đã yêu cầu Công ty QS trả lại Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học cho chị nhưng Công ty này không đồng ý. Xin
Anh Nguyễn Văn Bảo là công nhân làm việc tại Công ty cổ phần In TT. Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh được Công ty này cho tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để đi làm nghĩa vụ quân sự với thời hạn 2 năm. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đã đến Công ty cổ phần In TT để làm việc nhưng Công ty này không đồng ý
dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp.
+ Hỗ trợ để tạo lập một số nghề tại khu tái định cư phù hợp cho những người lao động, đặc biệt là lao động nữ.
+ Mức hỗ trợ cụ thể nêu trên do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết
Công ty Cổ phần cung ứng xuất nhập khẩu lao động HK đã lợi dụng hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức tư vấn, tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của người lao động. Xin hỏi, hành vi này bị xử phạt hành chính như thế nào?
Chị Phượng ký hợp đồng lao động để đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan do Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động và Dịch vụ Du lịch LD.Co tuyển chọn. Chị có yêu cầu Công ty này thông báo về thời gian chờ xuất cảnh nhưng không có kết quả. Chị hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt trường hợp này không?
Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động VinaCo được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhưng Công ty này không tiến hành hoạt động mà cho Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ TC sử dụng để đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định
Điều 18 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt vi phạm về lao động nữ, như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động
Tôi làm nghề giúp việc gia đình đã trên 8 năm nhưng chưa bao giờ tôi được chủ nhà ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản mà chỉ giao kèo bằng miệng. Xin hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt hành chính việc này không?
Ông Trần Long mới được bổ nhiệm làm Giám đốc Công ty cổ phần Nhựa PP. Để phòng, tránh vi phạm pháp luật xảy ra trong quá trình điều hành hoạt động của Công ty, ông đề nghị cho biết, pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn lao động, vệ sinh lao động như thế nào?
Tôi đang làm việc tại Công ty cổ phần gạch, ngói TP. Tôi bị Công ty này xử lý kỷ luật lao động đối với hành vi không quy định trong nội quy lao động của Công ty với hình thức sa thải. Xin hỏi, Công ty cổ phần gạch, ngói TP xử lý kỷ luật tôi như vậy có đúng quy định pháp luật không?
chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có người bị thiệt hại về tính mạng xem xét, quyết định trợ cấp cho người bị thiệt hại về tính mạng không quá 10.000.000 (mười triệu) đồng cho một trường hợp.
2. Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và