Nguyễn Thị X thường trú tại số 12 Nguyễn Công Trứ, quận H, hành nghề kinh doanh mua bán quần áo nên quen biết nhiều người. Năm 2012, Nguyễn Thị X vay mượn của nhiều người, đến hạn nhưng không thanh toán, X dùng giấy tờ ngôi nhà số 12 Nguyễn Công Trứ, quận H thế chấp cho nhiều người để vay mượn tiền kinh doanh nhưng thực chất X sử dụng trả nợ
Điều 133 Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội cướp tài sản” như sau:
“1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
2. Phạm tội thuộc một
Vũ Văn H, Đoàn Tiến Q bàn bạc bắt cóc cháu Hoàng Mạnh T 4 tuổi là con của anh Hoàng Mạnh N chủ tiệm vàng “Hoàng Gia” để buộc anh N phải nộp tiền chuộc cho bọn chúng. Chiều ngày 30/2, H và Q đi xe máy ngang qua nhà anh N thì thấy cháu T chơi một mình trước cửa nhà, H liền đến bế cháu T lên xe máy do Q điều khiển chạy đến một nhà kho bỏ trống
Vợ chồng tôi kết hôn năm 2012, sau 1 năm chúng tôi ly thân và anh ấy bỏ đi từ đó đến nay. Nay tôi muốn xin ly hôn nhưng không rõ địa chỉ của anh ấy ở đâu, gia đình bố mẹ đẻ cũng không biết. Hiện anh vẫn còn một số tài sản để ở nhà như xe máy, đồng hồ…Tôi có thể yêu cầu tòa án tuyên bố về sự vắng mặt của chồng tôi và bàn giao việc quản lý tài sản
lại Tuấn Anh nói là vay nóng vài hôm trả nên tôi đã tin tưởng không viết giấy tờ nhưng số tiền Tuấn Anh vay tôi có anh Nguyễn Đôn Quyền,chú Hiệp,cô Yến và nhiều người ở cơ quan có thể làm chứng, cũng như cùng băng ghi âm làm bằng chứng. Xin hỏi luật sư sự việc như vậy tôi có thể kiện tuấn anh về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được không? Và thủ tục
lệ thương tật từ 31% đến 60%;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
Thưa luật sư. Vừa qua tôi có cho một người bạn mượn xe để đi cầm nhưng người đứng tên cầm là tôi, trước đó tôi không đồng ý nhưng sau đó có một người bạn đứng ra bảo đảm nên tôi đã đồng ý. Hiện giờ tôi không thể liên lạc với người mượn cầm xe tôi được nữa, nhưng có người làm chứng thì tôi có thể kiện người đó với tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài
được chiếc xe đó. Nếu có phạm tội thì xin luật sư cho tôi xin mẫu đơn kiện. Ngoài ra tôi còn cho ng đó vay tiền nhiều lần với tổng giá trị trên 20 triệu nhưng k có giấy tờ bằng chứng gì. Vậy giờ tôi nên làm thế nào.
hợp tác để giải quyết sự việc. Nên gia đình em muốn đâm đơn kiện lên tòa. Cho em biết với quá trình sự việc xảy ra như trên có được coi là lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không ạ? Nếu muốn đâm đơn kiện thì cần những gì ạ? Hiện tại nhà em có giấy biên nhận số tiền nhà bác đang nợ gia đình em với chữ ký của người vợ. Và giấy biên nhận nợ của
với thiết kế nhưng sau đó không chịu làm tiếp, và không chuyển tiền thanh toán cho thiết kế đó. Đến bây giờ thì họ nói không hài lòng với cách làm việc của bên tôi và không hợp tác nữa. Vậy tôi có thể tố cáo họ tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không? (Tất cả thỏa thuận của 2 bên đều có email trao đổi làm bằng chứng) Xin chân thành cảm ơn các
Năm 1990, khi còn quan hệ hôn nhân giữa ba tôi và mẹ kế, ba tôi có mua 1 lô đất, hợp đồng mua bán chỉ có ba tôi đứng tên, hợp đồng có sự xác nhận của địa phương. Năm 1998, ba tôi ly hôn với mẹ kế. Có thể không có hoặc do thất lạc chứng từ mà hiện giờ tôi không có chứng từ nào về thỏa thuận phân chia tài sản. Những gì tôi được ba tôi nói lại là mẹ
mảnh đất trên nên đi tố cáo với cơ quan công an là bố tôi thông đồng với ông Vinh lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ông Sang vì ông Sang cho rằng giấy tờ đất đang do ông Sang giữ, mảnh đất là của ông Sang. cơ quan công an đang triệu tập bố tôi với bác tôi để làm việc. tôi lo quá không biết bố tôi với bác tôi có bị sao không?
Điều 194 quy định về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt
Kính thưa Luật sư! Rất mong Luật sư tư vấn vấn đề như sau: Trường hợp có khiếu nại tranh chấp một phần diện tích trên thửa đất đã có CNQSDĐ, chúng tôi không muốn tham dự hòa giải tại UB xã, vì lý do người khiếu nại là CB xã, nhiều lần gây khó cho nhà tôi, cho hỏi theo quy định nhà tôi không dự hòa giải thì có vi phạm luật không ạ
tù hai mươi năm hoặc tù chung thân.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Định nghĩa: Tội vi phạm về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác là hành vi của người có trách nhiệm trong
số tiền nhưng anh đều chối là không cầm số tiền đó của tôi. Vậy tôi nên làm gì bây giờ? Tôi có thể kiện anh ta được không (vì anh ta đã từng lừa nhiều người khác nhưng tôi không có bằng chứng cụ thể).
thanh toán trái phép (không phụ thuộc vào nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có);
đ) Dùng tài sản không phải là tiền đem trao đổi, thanh toán… lấy chất ma túy nhằm bán lại trái phép cho người khác;
e) Tàng trữ chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác;
g) Vận chuyển chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác.
Người tổ chức
chất lượng sản phẩm, theo dõi quá trình sản xuất, xử lý các sự cố. trực tiếp làm việc khi cần thiết... Vậy tôi có được hưởng trợ cấp độc hại không ? Nếu tôi làm việc từ năm 2008 đến nay, nếu như được trợ cấp độc hại thì có được truy thu không ? Xin cám ơn!