Kính nhờ các LS giúp tư vấn: Tôi được một công ty NN tuyển vào làm vị trí Trưởng phòng KD, mức lương chính thức là 1,500USD/tháng, thử việc 02 tháng (lương thử việc bị trừ 15%); do không có người NN làm việc tại VN nên tôi được cty ủy quyền ký tất cả các công văn, tài liệu đối nội -ngoại ở Việt Nam. Sau 02 tháng thử việc, không thấy công ty bàn
Trong trường hợp này công ty thành lập nhà máy với tư cách là một đơn vị thành viên trong công ty, không phải là chi nhánh hoặc một công ty độc lập. Khi nhà máy hoạt động mà vi phạm các quy định pháp luật về quản lý kinh tế hoặc hành chính, thì công ty mẹ phải chịu trách nhiêm trước pháp luật về các vi phạm của nhà máy. Đối với cá nhân được giao
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi. Mở công ty cổ phần thì thủ tục pháp lý bao gồm những gì Và các loại phí và lệ phí phải nộp là bao nhiêu? Công ty tôi muốn lập kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp website thương mại điện tử cho các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp thì thủ tục pháp lý như thế nào và phí, lệ phí tôi phải nộp
Kính gửi VP Luật. Công ty A là công ty CP chuyển đỏi từ doanh nghiệp nhà nước sang từ năm 2003. Hành nghề trong lĩnh vực XDCB . chủ yếu là nhận thầu các công trình xây dựng có nguồn vốn nhà nước . Từ năm 2003 đến 2010 có 3 giám đốc điều hành lần lượt ông A:2003-2005, ông B từ 2006-2008, ông C từ năm 2008-2010. thay đổi do nghỉ hưu hoặc sang
Điều 21 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt hành chính về an toàn thực phẩm. Theo đó, hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc loại hình chế biến suất ăn sẵn; căng tin kinh doanh ăn uống; bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ dưỡng
kiến nghị lên cơ quan nào? Những tin nhắn sếp hẹn trả lương cho tôi tôi có thể lấy đó làm bằng chứng để kiến nghị được không? Vì sau khi nghỉ việc, tôi phát hiện ra mình có bầu nên từ đó tới giờ tôi ko xin việc được ở đâu nữa. Do đó kinh tế cũng rất khó khăn. Mong Luật sư giúp đỡ. Chân thành cám ơn Luật sư nhiều ạ!
Tôi đang chuẩn bị thành lập công ty cổ phần trong đó tôi sẽ được giao trọng trách là Tổng Giám đốc, trong khi tôi không phải là người góp vốn. Luật sư vui lòng cho hỏi, nếu công ty kinh doanh thua lỗ (trên cơ sở hoạt động kinh doanh đúng luật, và không tư lợi riêng cho bản thân gây ảnh hưởng đến quyền lợi và hoạt động chung của công ty) thì về
tài liệu khác có giá trị tương đương chứng minh được sự tồn tại và hoạt động thực sự của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất;
4. Bản sao Điều lệ hoạt động của thương nhân đối với thương nhân nước ngoài là các tổ chức kinh tế.
5. Bản sao Chứng minh nhân dân (đối với người Việt Nam) hoặc hộ chiếu (đối với người nước ngoài) của người
hợp đồng bằng tên người ủy quyền, nhưng chữ ký hợp đồng là của em. Sau vài ngày, em tìm hiểu thì cảm thấy mình bị lừa và muốn hủy bỏ hợp đồng. Khi em lên nói chuyện về việc hủy bỏ hợp đồng những người trong cty đó không chịu hủy, bảo chưa từng nghe về việc hủy bỏ hợp đồng, bảo đây là hợp đồng kinh tế, khi hai bên không ai vi phạm thì không được tự ý
Ông A (là Tổng giám đốc) và Ông B (là Trưởng phòng kế hoạch) của doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Ông A và B cùng nhau hợp tác thành lập 03 công ty TNHH nhưng do anh vợ của ông B, con ông A và thuê người ngoài đứng tên. Tuy nhiên trên giấy phép đăng ký kinh doanh vẫn là chữ ký của ông B nhưng là tên của người khác; Đồng thời có đầy đủ chứng cứ
1 năm trước khi người anh thay đổi mục đích kinh doanh đã cho em vào công ty và có vốn điều lệ là 1.000.000.000VNĐ được chuyển từ người chị dâu. hiện tại vì 1 số lý do em không còn làm việc ở đó nữa và cũng không muốn liên quan đến mọi hoạt động của công ty. Theo em tìm hiểu thì không thể rút khỏi công ty và bắt buộc phải chuyển nhượng lại cho
Công Ty TNHH MTV đang công tác đã đăng ký 5 lao động ( 1 nữ và 4 nam ). Vào tháng 12/2009 công ty đã hoạt động, khi đó dịch vụ kế toán làm báo cáo hàng tháng nộp phòng thống kê vẫn ghi 5 lao động. Đến 2013 em vào làm kế toán thì số lao động hiện tại là 5 người nhưng thực tế số người lao động hiện tại ngay cả em là người mới chứ không phải 5
có trách nhiệm phối hợp với những cơ quan có liên quan thực hiện kiểm tra, xử lý những tồn tại tài chính của doanh nghiệp và ban hành quyết định phê duyệt quyết toán tài chính, quyết toán số tiền thu từ cổ phần hóa , quyết toán chi phí CPH, quyết toán kinh phí hỗ trợ cho người lao động dôi dư và quyết định công bố giá trị thực tế phần vốn nhà nước
Thưa luật sư! Vợ chồng em đang có ý định thành lập công ty để tiện cho việc kinh doanh. Em thấy xu hướng bây giờ người ta thành lập công ty cổ phần nhiều hơn công ty TNHH. Nhưng mà có vẻ công ty cổ phần phải tuân theo quy định của pháp luật nhiều. Bây giờ em thì muốn lập công ty TNHH còn chồng em muốn lập công ty CP. Nhưng thực tế thì cả 2 cũng
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
nước; huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để đầu tư phát triển, cho vay hỗ trợ các dự án và chương trình mục tiêu quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội”.
Theo đó thì, Quỹ đầu tư và phát triển thành phố Hà Nội là một tổ chức tài chính Nhà nước
được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng. “Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung” là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy
kiến con về việc ở với cha hay với mẹ. Ngoài ra căn cứ vào tình trạng thu nhập, hoàn cảnh điều kiện kinh tế của các bên mà Tòa án sẽ xác định nghĩa vụ cấp dưỡng, mức cấp dưỡng con chung sau khi ly hôn.
chia phần đó làm 7 (mẹ tôi 1 phần trong đó). Nhưng phần đất chỉ có 10m ngang. Tôi từ nhỏ đã sống xa gia đình để đi làm ăn xa. Khoảng 10 năm nay tôi về lại quê hương nhưng cũng không sống cùng ba mẹ. Lúc ba tôi mất thì gia đình có 4 người con cùng sống chung (trừ người con thứ 3). Nhưng không ai nuôi dưỡng ba tôi cả vì ông tự chủ về kinh tế và chu cấp
Hỏi về điều chỉnh thang bảng lương trong doanh nghiệp? Hiện doanh nghiệp chúng tôi có sử dụng 2 ngạch là ngạch kinh tế viên (bậc cao nhất là bậc 8) và ngạch kinh tế viên chính (bậc cao nhất là bậc 4). Nay chúng tôi muốn ghép 2 ngạch này vào một ngạch và gọi chung là ngạch kinh tế viên và thành 12 bậc thì có được không. Doanh nghiệp có được phép