Tại một số chốt CSGT làm nhiệm vụ trên đường kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy và ô tô, tôi thấy CSGT thu tiền người vi phạm tại chỗ. Xin hỏi, việc CSGT thu tiền phạt tại chỗ như thế có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào và CSGT làm nhiệm vụ trên đường được xử phạt tại chỗ đến bao nhiêu tiền?
Khi xét xử Tòa án sẽ căn cứ vào tình tiết tăng nặng theo Điều 48 BLHS (nếu có) và các tình tiết giảm nhẹ theo Điều 46 BLHS để tuyên mức hình phạt tương xứng với hành vi phạm tội. Nếu bạn đủ các điều kiện theo Điều 60 BLHS thì có thể được hưởng án treo
Không thể trả lời cho bạn hình phạt như thế nào khi Hội đồng xét xử chưa tuyên án
Khi tôi đang đi trên đường thì phát hiện có kẻ giật túi sách của người đi đường. Tôi đã phóng xe đuổi theo làm kẻ cướp ngã xe và bị gãy tay. Vậy tôi có phải chịu trách nhiệm hay không?
tuyến trung ương như bệnh viện C17 không thuộc diện phân bổ đầu thẻ KCB ban đầu. Tuy nhiên do tình hình thực tế của thành phố Đà Nẵng, cơ sở KCB còn thiếu chưa đáp ứng đầu thẻ BHYT. Xuất phát từ thực tế đó, sau khi có ý kiến của Bảo hiểm xã hội thành phố, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng có Công văn số 1046/SYT-NVY ngày 26/5/2015 về việc tạm thời phân bổ số
chỉnh quy hoạch cần phải tuân thủ nguyên tắc:
- Xác định đúng loại hình quy hoạch theo quy định (tên gọi, phạm vi, tính chất quy hoạch, nhiệm vụ quy hoạch, mục tiêu, nội dung quy hoạch);
- Xác định định mức kinh phí phù hợp loại hình quy hoạch theo quy định hiện hành.
Hiện nay ở Việt Nam, loại hình quy hoạch phát triển được điều chỉnh
Người gây tai nạn có bị tù hay không còn tùy thuộc vào kết quả điều tra của cơ quan công an và việc truy tố của VKS, xét xử của Tòa án.
Nếu không đồng ý với cách giải quyết của cơ quan công an thì gia đình làm đơn khiếu nại tới cơ quan công an cấp huyện và VKS cấp huyện để được xem xét.
Về trách nhiệm hình sự: Nếu người gây tai nạn có
Em tôi điều khiển xe máy gây tai nạn, sau khi gia đình làm hoàn thành thủ tục bồi thường tổn thất cho người bị hại cả về phần viện phí và tổn thất tinh thần đã đến cơ quan CSTG xin lại phương tiện thì bị xử phạt 2.5 triệu đồng và phương tiện bị tạm giữ 2 tháng. Số tiền phạt và thời gian tạm giữ phương tiện đúng hay sai?
Hiện có rất nhiều lực lượng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông. Vậy theo quy định lực lượng này có được phép xử phạt vi phạm giao thông không?
xử phạt hành chính. Nếu tiếp tục tái phạm, họ có thể bị công an khởi tố xử lý hình sự về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
[Ngoại tình có bị kiện không? - Ảnh 1]
Ngoại tình có bị kiện không?
Théo đó, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm của người ngoại tình mà họ có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo
nguyên, liên quan mật thiết với cuộc sống lao động và sinh hoạt của con người, liên quan đến nhiều bệnh lý nội, ngoại khoa khác nhau (tim mạch, nội tiết, thận, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh, chuyển hóa, chấn thương chỉnh hình, ngoại thần kinh, cột sống…), nhiều bệnh cần được quản lý, theo dõi và điều trị lâu dài theo hệ thống chuyên khoa vì nhóm bệnh này
được thẩm định giá.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tước có thời hạn từ 30 ngày đến 50 ngày Thẻ thẩm định viên về giá đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) Tước có thời hạn từ 50 ngày đến 70 ngày Thẻ thẩm định viên về giá đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;
c) Tước có thời hạn từ 70 ngày đến
Lực lượng thanh tra giao thông thuộc Sở Giao thông có được quyền dừng phương tiện đang chạy để kiểm tra giấy tờ hay xử phạt vi phạm giao thông hay không?
thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án.
6. Yêu cầu cơ quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định của pháp luật.
7. Lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật về thi hành án; xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách
thi hành án.
6. Yêu cầu cơ quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định của pháp luật.
7. Lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật về thi hành án; xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người vi
hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án; yêu cầu cơ quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định của pháp luật; lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật về thi hành án; xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy
Trong trường hợp của bạn, giữa bạn và chủ hụi phát sinh hai mối quan hệ dân sự đó là: Mượn tài sản (hụi, họ, biêu, phường, gọi chung là họ) là một trong các hình thức vay tài sản theo quy định tại BLDS 2005.
Căn cứ Nghị định 144/2006/NĐ-CP về hụi, họ, biêu, phường (gọi chung là họ) thì chủ hụi có trách nhiệm thanh toán tiền hụi cho các hội
tín dụng đối với học sinh, sinh viên là 0,65%/tháng, mức vay tối đa đối với mỗi học sinh, sinh viên là 1.000.000đ/người/tháng. Do vậy bạn phản ánh được vay 10 triệu đồng/ năm và lãi 65.000 đồng/tháng là đúng với quy định của Nhà nước.
Trong thời hạn phát tiền vay, người vay chưa phải trả nợ gốc và lãi; lãi tiền vay được tính kể từ ngày người vay
Điều khiển mô tô đăng ký hoạt động trong khu kinh tế cửa khẩu quốc tế không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!