vi phạm pháp luật gây thiệt hại có nghĩa vụ bù đắp toàn bộ thiệt hại mà bên bị vi phạm đã phải gánh chịu. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là hành vi vi phạm pháp luật, thiệt hại xảy ra, quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật với thiệt hại và lỗi của bên vi phạm.
Hay đó là thiệt hại ngoài hợp đồng là
có nghĩa vụ cấp dưỡng
d. Một số tiền tuỳ trường hợp để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân.
Trường hợp người bị thiệt hại chết, những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây:
a. Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con
, thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lí cho việc chăm sóc người bị thiệt hại và khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu có.
d. Một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu do tòa án quyết định tuỳ trường hợp. Trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là Hình thức trách nhiệm dân sự đặt ra là hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng đã gây ra thiệt hại, theo đó, bên có hành vi vi phạm phải bù đắp những tổn hại vật chất do mình gây ra.
Bồi thường thiệt hại là Hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất về vật chất thực tế, được tính thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ
vụ án kết thúc thì việc bồi thường sức khỏe được tiến hành. Một lần cơ quan thi hành án đã xuống bắt dì em phải bồi thường một nửa phí bồi thường cho nạn nhân. - Nhưng sau đó, không hiểu sao cơ quan thi hành án lại đến nhà dì em yêu cầu bồi thường phần còn lại. - Gia đình hiện tại cũng khó khăn, còn mỗi mình dì là lao động chính phải nuôi cả nhà gồm
Văn phòng đại diện Công ty đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, các chi phí của Văn phòng đại diện có bắt buộc phải có hóa đơn không? Quy định về kiểm tra, thanh tra thuế đối với Văn phòng như thế nào? Trường hợp cơ quan thuế kiểm tra, Văn phòng trình bản sao các loại hóa đơn có được không? Trong quá trình hoạt động phát sinh các dịch vụ không
Bạn tôi là thương nhân người Trung Quốc, tháng 5/2014 công ty bạn tôi muốn thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam. Xin Luật sư tư vấn văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam có những quyền và nghĩa vụ gì?
của Tòa án.
Đồng thời, tại khoản 2 Điều 21 nghị định 136/2007/NĐ-CP quy định công dân Việt Nam đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự thì không được phép xuất cảnh.
Do vậy, trường hợp của bạn, nếu hết một năm kể từ ngày chấp hành xong thời gian thử thách theo bản án của Tòa án mà không phạm tội mới thì bạn được phép xuất cảnh.
phạm.
2. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự.
3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.
4. Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo
Khoản 2 Điều 51 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, ngày 18-7-2015 của Chính phủ quy định: Đối với người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc một trong các trường hợp sau thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh:
- Có đủ tài sản để thực hiện nghĩa vụ và đã ủy quyền cho người khác thay mặt họ giải
Theo Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc các trường hợp theo quy định thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh.
Cụ thể, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản
Gia đình người bạn tôi trước khi định cư tại Thụy Sĩ vào tháng 1 năm 1979 có gửi cho nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam căn nhà số 54 đường Hai Bà Trưng, Quận 1,tp. Hồ Chí Minh tiếp quản với lý do trông giữ hộ vì không có thân nhân trong nước trông coi do ông Nguyễn Duy Chi khi đó mang quốc tịch Việt Nam giao cho sở quản lý nhà đất
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Thiên Thanh, trường hợp của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
Theo quy định tại điều 60 Luật HN&GĐ 2014 thì khi ly hôn vợ, chồng có tranh chấp về nghĩa vụ của tài sản đối với người thứ 3 thì sẽ áp dụng quy định tại điều 27, 37 và 45 luật này:
"1. Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng
rộng chăn nuôi nên đó là nghĩa vụ chung mà hai vợ chồng phải gánh chịu.
3/ Nếu còn bạn dưới 3 tuổi thì giao cho mẹ nuôi và cha phải chu cấp. Con trên 9 tuổi phải hỏi ý kiến con muốn ở với ai. Ngoài hai trường hợp này, tòa án sẽ xem xét đến quyền lợi mọi mặt của con để quyết định giao con cho ai nuôi.
, chăm sóc hay nuôi dưỡng, giáo dục con hay cha mẹ có thỏa thuận khác và phù hợp với lợi ích của con hơn; và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện những nghĩa vụ cũng như cấp dưỡng cho con. Mức cấp dưỡng do 2 bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập và khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng cũng như nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng
Theo quy định của pháp luật, việc nộp án phí là nghĩa vụ của đương sự. Theo đó, việc nộp án phí có mức độ khác nhau. Đối với vụ án ly hôn mà các đương sự không có tài sản thuộc loại không có giá ngạch thì mức án phí đương sự phải nộp là 50.000 đồng. Ngoài ra, việc vợ chồng ly hôn có tranh chấp về việc chia tài sản chung thì mức án phí theo giá
tại tòa án không thành thì tòa án xem xét, giải quyết việc ly hôn. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi