Tôi muốn hỏi là nhà tôi có căn nhà ở trên đất của ông bà. Ông bà mất không để lại di chúc, các chị đã lấy chồng ở xa nay về đòi chia đất của ông bà (tên sổ đỏ vẫn là của ông bà, gia đình tôi đang sinh sống ở trên đó). Vậy tôi muốn hỏi là nếu mảnh đất đó chia làm 4 thì chia như thế nào vì nhà tôi đã làm ở gần chính giữa mảnh đất đó. Trong trường
Xin luật sư cho hỏi, gia đình ông Ba có 4 người con trai và hai người con gái. Khi còn sống ông bà đã chia đất cho hai người con và đã làm sổ đỏ cho hai người này. Khi ông ba mất không để lại di chúc thừa kế. hỏi khi chia số đất còn lại thì sẽ chia thế nào? Hai người con dc chia đất rồi có còn được thừa kế không?
Theo quy định của luật HNGĐ thì khi ly hôn tài sản chung vợ chồng sẽ phân chia theo nguyên tắc chia đôi có xem xét công sức đóng góp của các bên trong việc hình thành nên khối tài sản đó. Đối với tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân nhưng là tài sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng thì vẫn thuộc của người được thừa kế, tặng cho đó, trừ
của tôi. Nhưng một thời gian sau đó chị gái tôi lấn chiếm khoảng đất còn lại đấy và tự ý trồng rau, hoa quả... Thời gian gần đây, nhà nước kêu gọi làm sổ đỏ, tôi có đi kê khai đất nhưng vợ chồng chị tôi ngăn cản, không cho kê khai. Bản thân tôi nhiều lần đến địa chính xã để yêu cầu giải quyết đất, địa chính xã hẹn đi hẹn lại nhiều lần và không hiểu
Ông nội tôi có mảnh đất thuộc diện lấn chiếm không có sổ đỏ và cũng không làm được sổ đỏ. Khi địa chính về đo đạc thì mảnh đất mang tên bố tôi trên sổ sách đóng thuế. Gia đình tôi ở trên mảnh đất đó từ năm 2005 đến nay. Tôi xin hỏi là các cô chú của tôi có quyền đòi chia mảnh đất đó không. Nếu có kiện tụng thì tòa xử như thế nào?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Định đoạt tài sản là Một trong ba quyền của chủ sở hữu đối với tài sản, được thể hiện ở chỗ người chủ sở hữu có quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản ấy bằng cách tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, cho mượn, để thừa kế, từ bỏ hoặc bằng
được biết theo quy định của pháp luật cháu 16 tuổi có quyền tự mình quản lý tài sản riêng. Tôi muốn mẹ chồng tôi chuyển tài sản mà bố chồng di chúc cho cháu quản lý để có thể giúp một phần kinh tế cho gia đình nhưng mẹ chồng tôi nhất quyết không đồng ý. Cho tôi hỏi tôi có quyền yêu cầu như vậy không ?
đơn đã yêu cầu tính lại lãi suất. Do vậy, đến nay đã hơn 2 năm 6 tháng kể từ ngày tài sản của gia đình tôi được bán đấu giá mà mẹ tôi vẫn chưa nhận được số tiền còn lại của mình (số tiền còn lại sau khi thực hiện các bản án). Việc tính lãi suất là do cơ quan thi hành án thực hiện theo lãi suất cơ bản của ngân hàng Nhà nước theo từng thời điểm và theo
Điều 31 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thì vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật thừa kế. Vì vậy, sau khi chồng bà chết, bà được hưởng một phần tài sản nằm trong khối tài sản chung của hai vợ chồng và một phần tài sản được thừa kế từ tài sản riêng của chồng. Việc phân chia di sản thừa kế phụ thuộc vào việc tài sản
xanh công cộng, Như vậy, Đất hiện nay chưa xây nhà, theo quy định hiện nay có thể tách thửa được không ? 2/ Tại vị trí hiện nay đang ở, tôi mua thêm phần diện tích đất hộ kế bên (mua bán giấy tay), rộng 0,9m, chiều dài dọc theo ranh thửa đất giữa đất giữa 2 hộ (gần 38m), nhưng người đứng chủ quyền thửa đất bên bán đã chết. Người làm thủ tục
Tôi là em ruột có cho chị tôi 1 phần đất liền kề phía sau nhà tôi.Theo như đã thõa thuận là cho như tôi đã chỉ dẫn.vì chị em trong nhà nên tôi k có cấm móc cụ thể.Nên khi ở nhà ông anh rễ chồng chị tôi đã tự ý kêu cán bộ đo đạc vào đo và k thông báo cho tôi biết,Đã tự ý chỉ đo hơn phần diện tích mà tôi đã chỉ trước đó mà k có sự chúng kiến của
gì? + Nếu bây giờ cty tôi muốn chuyển tiếp 1 số TS nữa thì bên tôi cũng cần những thủ tục, hóa đơn, chứng từ nào nữa thưa thầy? Em đọc trong điều 2.16 phụ luc 4 Thông tư 153 em không biết cty tôi đang thuộc trường hợp nào hết. Mong Ban tư vấn hướng dẫn thêm cho tôi Bên cty tôi đã hiểu thêm rất nhiều sau những lần xin ý kiến hướng dẫn của Ban tư vấn!
UBND thị trấn Hạ Hòa trả lời là không tách được, vì đất thuộc vùng quy hoạch. Điều đó rất ảnh hưởng đến việc làm ăn của 2 con tôi đã có gia đình riêng, muốn vay vốn ngân hàng để làm kinh tế không được, muốn xây dựng trên mảnh đất tôi đang ở cũng không làm được. Tôi xin hỏi quý cơ quan: - Đất nhà tôi có được tách bìa đỏ cho 2 con tôi không? - Trong
Chị gái tôi lấy anh rể tôi từ năm 2009 và đã có một đứa con, bên phía nhà chồng ngoài ba mẹ thì còn có bà (là mẹ của ba anh rễ) cũng là bà mẹ Việt Nam anh hùng, thêm 4 đứa con trai và 2 người con gái, anh rễ tôi là người thứ 3 sau chị hai và một anh nữa. Việc tôi muốn hỏi là nhà nước có xây một căn nhà tình nghĩa cho bà ở riêng(vì bà là mẹ việt
lương nữa và em mất gần 2 triệu đồng. Thưa luật sư vậy có đúng không? Em thật sự hoan mang không biết như thế nào .... Mong luật sư cho em lời khuyên em cảm ơn rất nhiều!
ích hợp pháp của mình. (Trên GCNQSĐ đã cấp ghi rõ là đất ở, đã nộp thuế sử dụng đất hàng năm, việc cấp sổ đỏ trước đây được thực hiện đúng quy trinh và đã niêm yết công khai, có biên bản họp nội tộc thuộc những người đại diện cho hàng thừa kế thứ nhất thông nhất việc cấp đổi và đã có văn bản công chứng khai nhận thỏa thuận phân chia di sản). Cảm ơn
đối hoàn thiện. Dưới chế độ phong kiến, người duy nhất có quyền ban hành luật là vua. Vì vậy các bản án điển hình phải được nhà vua duyệt, ban chiếu thi hành mới trở thành tiền lệ pháp. Ví dụ trong Luật Hồng Đức, các Điều 396 và 397 điều chỉnh quan hệ thừa kế ruộng hương hỏa được trình bày như một án văn tóm tắt. Tiền lệ pháp dưới triều Lê gọi là
, chỉ còn tôi và anh trai hưởng. Đùng một cái anh trai tôi biệt xứ, hơn chục năm không có tin tức. Trong thời gian đó, đất tôi vẫn để phần anh. Cách đây 1 năm, mẹ tôi bảo giờ không hi vọng anh trở về nữa nên tôi có thể thừa kế hết. Tôi đã xây nhà trọ cho thuê trên đất đó. Mới đây, anh trai tôi bỗng trở về, đưa theo vợ con và có ý lấy phần kia. Vậy
Ví dụ: trước năm 1975 tôi có sở hữu 1 căn nhà ở Nha Trang nhưng do hoàn cảnh chiến tranh phải sơ tán vào SG. Hiện nay nhà này do Ban đối ngoại trường sĩ quan chỉ huy kỹ thuật không quân sử dụng quản lý. (vẫn giữ được giấy phép tạm chú lô đất này) Trường hợp này có đòi lại được đất không ạ? E xin cảm ơn!
Năm 2013 tôi có mua một công đất của bà Tư bằng 2,5 cây vàng (hai cây rưỡi vàng) . Bà Tư có viết giấy tay ( tức là tờ giấy thừa nhận bà Tư có bán đất cho tôi, có chữ ký giữa hai bên: người bán và người mua, nhưng không có chữ ký của chính quyền địa phương). Là bà con thân tộc trong nhà, nên tôi tin tưởng, đưa một lượt đầy đủ số vàng cho bà Tư