Cho hỏi: Theo quy định của pháp luật hiện hành thì người lao động sau khi nghỉ việc tự mang sổ BHXH của mình đến thực hiện việc chốt sổ mà không cần thông qua công ty được không?
Tại Khoản 1 Điều 2 Quyết định 28/2021/QĐ-TTg quy định về thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị quyết 116, có quy định về căn cứ tính mức hỗ trợ, như sau:
Căn cứ tính mức hỗ trợ: Trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao
mặt trên địa bàn (theo Mẫu 1 đính kèm) gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (qua Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội) trước ngày 18 tháng 9 năm 2021, để kịp báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố trình Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố.
Báo cáo vui lòng gửi qua: Hệ thống quản lý văn bản của thành phố, hộp thư điện tử: ldtlbhxh
Tôi đã đóng BHXH được 2 năm 7 tháng, nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu. Chưa đủ 12 tháng kể từ ngày chốt sổ BHXH nhưng tôi muốn hưởng BHXH 1 lần thì có được không?
- nghệ thuật bao gồm: Nhạc công kịch hát dân tộc, nhạc công truyền thống Huế, đờn ca tài tử Nam Bộ, diễn viên sân khấu kịch hát, nghệ thuật biểu diễn dân ca, nghệ thuật ca trù, nghệ thuật bài chòi, biểu diễn nhạc cụ truyền thống;
+ Học sinh, sinh viên học các chuyên ngành nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng
**Số ngày nghỉ của chồng:
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
- 05 ngày làm việc;
- 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
- Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10
Đối với chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 75 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 cũng có quy định về chế độ trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, theo đó:
1. Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.
2. Mức trợ cấp một lần
.
Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc đối tượng được giảm đóng thì gửi cơ quan bảo hiểm xã hội nơi đơn vị đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp 01 bản sao văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc đơn vị sự nghiệp công được phân loại tự chủ tài chính theo quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài
kiểm tra quá trình đóng BHTN hoặc liên hệ với cơ quan BHXH để được hướng dẫn chi tiết.
Mức hưởng được quy định theo quy định sau:
Mức hỗ trợ trên cơ sở thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động, cụ thể như sau:
- Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp dưới 12 tháng: hỗ trợ 1.800.000 đồng
Theo Khoản 2 Điều 50 Luật Việc làm 2013 có quy định về mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp, theo đó:
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01
nợ phải trả, phải thu khi khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính theo quy định; khi thực hiện quyết định chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi sở hữu; sau khi xảy ra thiên tai, địch họa hoặc vì lý do nào đó gây ra biến động tài sản của Công ty mẹ; hoặc theo quy định của Nhà nước. Đối với tài sản thừa, thiếu, nợ không thu hồi được, nợ quá hạn
sản đã mua bảo hiểm nếu tổn thất thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm;
+ Giá trị tài sản tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm nếu thiếu được hạch toán vào chi phí trong kỳ. Trường hợp khoản bồi thường chưa xác định được ngay tại kỳ kế toán phát sinh tổn thất tài sản thì sẽ được ghi nhận là thu nhập
hiện.
1. Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường là toàn bộ số tiền phải thu phát sinh trong kỳ, bao gồm:
a) Tiền bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ của Công ty mẹ, gồm cả 1,5% tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà của các Hợp đồng dầu khí để Công ty mẹ bù đắp các chi phí quản lý, giám sát các hợp đồng dầu khí;
b) Tiền lãi dầu khí
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
- Làm việc trong các ngành, nghề độc hại, nguy hiểm;
- Hoàn thành nghĩa vụ quân sự; nghĩa vụ tham gia công an nhân dân; sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban
bảo hiểm xã hội hiện hành;
+ Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Ngoài ra Khoản 4 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT cũng quy định: Thời gian nghỉ hè hằng năm của giáo viên là 02 tháng (bao gồm cả nghỉ hằng năm theo quy định của Bộ Luật lao động), được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có).
Như vậy có thể thấy rằng trong thời gian nghỉ hè
hiểm nếu tổn thất thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm;
- Giá trị tài sản tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm nếu thiếu được hạch toán vào chi phí trong kỳ. Trường hợp khoản bồi thường chưa xác định được ngay tại kỳ kế toán phát sinh tổn thất tài sản thì sẽ được ghi nhận là thu nhập khác cho kỳ kế
Căn cứ tính mức hỗ trợ cho NLĐ bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được quy định ra sao? Văn bản nào quy định về vấn đề này?