Xin cho tôi hỏi trường hợp người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với họ được xác định như thế nào?
Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được pháp luật quy định cụ thể ra sao? Và cụ thể được quy định trong các văn bản pháp luật nào?
Có vấn đề này tôi thắc mắc rất mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cho tôi hỏi: Tiêu chuẩn nghiệp vụ của người phiên dịch cấp I trong cơ quan nhà nước được quy định như thế nào? Xin cảm ơn
Ngọc Hân (090***)
Tôi là Minh Phương, tôi hiện đang là người phiên dịch cấp I trong cơ quan nhà nước nay muốn trở thành người phiên dịch cấp II thì phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Mong nhận được thông tin từ Ban biên tập trong thời gian sớm nhất, xin cảm ơn (pp***@gmail.com)
Tiêu chuẩn nghiệp vụ của người phiên dịch cấp cao trong cơ quan nhà nước được quy định như thế nào và quy định ở đâu? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của chị Hồng Ánh (tol***@gmail.com)
Chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Minh, hiện đang sinh sống tại Nghệ An. Có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi. Các công trình đơn giảm người thân có thể tự làm mà ngân sách nhà nước cấp xã có trách nhiệm phải thanh toán thì việc thanh toán đó được quy định như thế nào/
Theo tôi được biết thì việc thanh tra về lao động, an toàn, vệ sinh lao động không phải chỉ thanh tra vào giờ hành chính mà còn có thể thanh tra vào ban đêm hoặc ngoài giờ hành chính, thế vui lòng cho tôi biết thanh tra ngoài giờ hành chính là gì?
(****@gmail.com)
Em tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2014 đến tháng 8/2016 em nghỉ việc và sau 1 năm tức 9/2017 em tự nguyện đóng bảo hiểm xã hội và em cũng làm thủ tục xin hưởng bảo hiểm thất nghiệp nhưng được cơ quan bảo hiểm xã hội từ chối lý do là quá hạn không làm được, trước giờ em chưa hưởng bảo hiểm
Các luật sư cho tôi hỏi: Tôi hiện mới ký hợp đồng lao động với một công ty tại Thành phố Hải Phòng, thuộc đối tượng phải đóng các khoản bảo hiểm bắt buộc như là bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. Vậy các khoản này tôi có phải đóng thuê thu nhập cá nhân
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam hiện hành thì trường hợp người lao động nước ngoài chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ được trợ cấp như thế nào?
Xin cho hỏi nếu người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động khác nhau tại Việt Nam thì chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với những người lao động nước ngoài này sẽ được giải quyết như thế nào?
Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc được pháp luật quy định cụa thể như thế nào? Và người lao động nước ngoài được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc khi đáp ứng
Xin chòa các anh chị trong Ban biên tập. Các anh chị cho tôi hỏi theo quy định pháp luật hiện hành thì chính sách hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về TNLĐ, BNN cho lao động nước ngoài được pháp luật quy định như thế nào? Cảm ơn rất nhiều!
Tôi là cán bộ công tác tại tỉnh Đồng Tháp và cần tìm hiểu một số chính sách pháp luật liên quan đến người nhiễm HIV. Cho hỏi, hiện nay pháp luật có quy định những chế độ nào dành cho người nhiễm HIV?
Mong sớm nhận được phản hồi?
Tôi có nghe cấp trên nói là đã có quy định mới về việc chi cho người có công với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến kể từ năm sau. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chi hỗ trợ hoạt động của cơ sở nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công với cách mạng được quy định cụ thể như thế nào